liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

Nghiên cứu và thử nghiệm xử lý nước thải hầm cầu bằng mô hình đất ngập nước nhân tạo

Trung tâm Thông tin và Ứng dụng Khoa học công nghệ Hậu Giang

UBND Tỉnh Hậu Giang

Tỉnh/ Thành phố

ThS. Huỳnh Thành Đạm

Kỹ thuật môi trường khác

2008

2011

2012

Hậu Giang

75 tr. + phụ lục

Đánh giá được khả năng xử lý nước thải hầm cầu bằng thông qua các lớp vật liệu lọc có trồng bồn bồn và sậy. Qua đó, có thể chọn ra được loại thực vật, thời gian lưu nước thải và lượng nạp để chọn ra được loại thực vật, thời gian lưu nước thải và lượng nạp để cho ra hiệu suất xử lý tối ưu. Góp phần cải thiện chất lượng nước thải hầm cầu trước khi xả thải ra môi trường. Kết cấu bể dễ thực hiện, nguồn thực vật (bồn bồn và sậy) có sẵn trong tự nhiên rất phong phú và chi phí vận hành thấp nên dễ dàng thực hiện và có thể ứng dụng rộng rãi. Đặc điểm sinh học cho thấy thực vật có khả năng thích nghi và phát triển tốt trong môi trường nước thải hầm cầu, thể hiện qua sự gia tăng các chỉ tiêu: chiều cao thân và chiều dài rễ, đây là một trong những điểm quan trọng của việc sử dụng thực vật trong xử lý nước thải.

Nước thải; Xử lý; Hầm cầu; Đất ngập nước; Nhân tạo; Hậu Giang

24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội

HGI-0060-2018