- Nghiên cứu ảnh hưởng độc hại của nhựa siêu vi trong trầm tích đến động vật đáy hồ nội thành Hà Nội
- Bảo tồn giá trị truyền thống dân ca Tày tỉnh Bắc Kạn
- Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục lối sống học sinh trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
- Nghiên cứu cơ sở khoa học cho các giải pháp tổng thể dự báo phòng tránh lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng - Chuyên đề 2: Cơ sở khoa học của các mô hình thuỷ văn thuỷ lực - Quyển 2: Mô hình thuỷ lực 1 chiều mở rộng (IMECH-1D)
- Nghiên cứu giải pháp đồng bộ dữ liệu ngược áp dụng cho việc quản trị cây thư mục bằng OpenLdap
- Hỗ trợ xây dựng mô hình điểm áp dụng giải pháp cải tiến và hệ thống quản lý kho thông minh cho các doanh nghiệp ngành nhựa
- Xây dựng mô hình ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật đem lại hiệu quả kinh tế cao về cây trồng: Lúa dưa hấu cà chua giống mới + bò Lai Sind theo phương thức bán chăn thả tại xã Quý Sơn xã Phượng Sơn Lục Ngạn
- Xây dựng mô hình trồng thử nghiệm cây xoài ghép ĐL4 (Đài Loan) cây Sầu riêng Monthong (Thái Lan) và cây Chôm chôm tại xã Hướng Phùng huyện Hướng Hóa tỉnh Quảng Trị
- Nghiên cứu ảnh hưởng của các chế phẩm phân bón chứa vi lượng đất hiếm đến năng suất đặc điểm sinh hoá và chất lượng của sản phẩm chè
- Tính chỉ tiêu kinh tế tổng hợp GDP trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
05/2018/HĐ-ĐTKHCN
09/KQNC-QNGT
Nghiên cứu xác lập cơ cấu cây trồng hiệu quả trên đất cát ven biển tỉnh Quảng Ngãi
Viện KHKT Nông nghiệp Duyên hải Nam trung bộ
UBND Tỉnh Quảng Ngãi
Tỉnh/ Thành phố
TS. Nguyễn Trường Giang
ThS. Lê Đức Dũng; TS. Hồ Huy Cường; TS. Vũ Văn Khuê; ThS. Phạm Vũ Bảo; KS. Lý Nữ Cẩm Duyên; ThS. Trần Vũ Thị Bích Kiều
Khoa học nông nghiệp
01/09/2018
01/09/2021
2021
Quảng Ngãi
120
còn hướng đến xuất khẩu nhờ hội nhập quốc tế thông qua các hiệp định thương mại
giữa Việt Nam với các quốc gia trên thế giới và công nghệ trong lĩnh vực trồng trọt
ngày càng phát triển đã góp phần khắc phục những khó khăn về quản lý nước tưới,
dinh dưỡng, sâu, bệnh hại trên cây trồng thì việc duy trì sản xuất các đối tượng và cơ
cấu cây trồng nêu trên sẽ chưa phát huy hết lợi thế so sánh của vùng đất cát biển.
Trong khi đó, điều kiện khí hậu, thủy văn và đất cát biển ở 3 huyện, thị Tư Nghĩa,
Mộ Đức, Đức Phổ còn phù hợp để phát triển sản xuất các loại cây rau màu, gia vị và
cây ăn quả chịu hạn có giá trị kinh tế cao. Do vậy, để góp phần phát triển sản xuất
nông nghiệp trên đất cát biển (C) ở các huyện/thị Tư Nghĩa, Mộ Đức và Đức Phổ cần
tập trung nghiên cứu các vấn đề sau:
- Điều tra và phân tích, đánh giá hiện trạng các loài cây trồng nông nghiệp, biện
pháp canh tác và hiệu quả kinh tế trên đất cát biển (C) ở các huyện/thị Tư Nghĩa, Mộ
Đức, Đức Phổ;
- Thử nghiệm các loại và cơ cấu cây trồng mới có hiệu quả kinh tế cao và lợi
thế về thị trường tiêu thụ nội địa cũng như xuất khẩu;
- Xác lập cơ cấu cây trồng có hiệu quả trên đất cát biển (C) và tuyên truyền phổ
biến đến cộng đồng vùng ven biển để nhân rộng và gia tăng thu nhập
Cây trồng; Ven biển
Quảng Ngãi
QNI-2022-001