
- Mô hình tổ chức quyền lực nhà nước trong Hiến pháp năm 1946 - Những giá trị lịch sử và đương đại
- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống dâu, giống tằm thích hợp cho vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên
- Tổng kết quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng từ năm 1986 đến nay
- Năng lực của giáo viên làm công tác tham vấn tâm lý cho học sinh trung học cơ sở: Thực trạng và giải pháp
- Cơ sở khoa học và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam
- Thực trạng và giải pháp phòng chống cận thị học đường tại thành phố Đà Nẵng
- Đổi mới hoạt động của Hải quan Việt Nam trong bối cảnh mới
- Nghiên cứu chuẩn hóa các chỉ tiêu thống kê Khoa học và công nghệ chủ yếu của Việt Nam
- Nghiên cứu các khía cạnh kinh tế xã hội và môi trường trong phân loại rác từ nguồn và tái sinh tái chế tại các hộ gia đình thuộc Q5 và Q11
- Nghiên cứu chế tạo chứng dương ARN kháng RNase (Armored RNA) cho RT-PCR ứng dụng trong phát hiện nhiễm virut zika tại Hà Nội



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
TNMT.2022.05.03
2024-04-0447/NS-KQNC
Nghiên cứu xây dựng công nghệ tái chế bùn thải nhà máy giấy thành cellulose vi khuẩn sử dụng cho sản xuất giấy
Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP. HCM
Bộ Tài nguyên và Môi trường
Bộ
PGS. TS. Nguyễn Đình Quân
ThS. Trần Duy Hải; PGS. TS. Huỳnh Quyền; PGS. TS. Nguyễn Đức Hoàng; PGS. TS. Phan Thị Phượng Trang; ThS. Trần Anh Khoa; ThS. Vũ Lê Vân Khánh; ThS. Phan Đình Đông; TS. Phạm Hoàng Huy Phước Lợi; TS. Võ Thanh Hằng; Phan Thị Phượng Trang(1);
Gỗ, giấy, bột giấy
01/01/2022
30/12/2023
2024
TP. Hồ Chí Minh
243 tr.
Nghiên cứu tổng quan các vấn đề về bùn giấy và việc chuyển hóa bùn giấy thành cellulose vi khuẩn trong nước và trên thế giới. Khảo sát thực địa một số nhà máy giấy phía Nam, phân tích đặc thù quy trình nhà máy để lập cơ sở lựa chọn bùn giấy nguyên liệu sản xuất cellulose vi khuẩn. Phân tích bùn giấy tái chế và bùn giấy nguyên sinh của nhà máy An Bình (Thủ Đức) và Khôi Nguyên (Bình Phước). Phân lập và tuyển chọn 48 chủng vi khuẩn gồm 19 chủng thuộc loài Acetobacter aceti và 29 chủng thuộc loài Acetobacter xylinum. Tất cả chủng Acetobacter xylinum đều có năng lực sinh tổng hợp cellulose vi khuẩn từ bùn giấy thủy phân cao. Nghiên cứu quy trình chuyển hóa bùn giấy thành cellulose vi khuẩn với tác nhân thủy phân là acid H2SO4, acid HCl, và acid H3PO4. Nghiên cứu quy trình pha trộn cellulose vi khuẩn vào giấy để nâng cao cơ lý tính của giấy.
Bùn thải; Bùn giấy; Cellulose vi khuẩn; Sản xuất giấy; Acetobacter xylinum; Công nghệ tái chế
24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội
23857