
- Nghiên cứu trồng thử nghiệm giống táo sữa Thái Lan (Ziziphus mauritiana Lamk) trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
- Nghiên cứu xử lý dầu Emulsol mất phẩm chất và Sx dầu Emulsol mới từ dầu phế thải (dầu tái sinh)
- Sinh kế của người Khmer ở tỉnh Bình Phước trong bối cảnh phát triển bền vững
- Nghiên cứu tổng hợp màng sinh học và đánh giá hoạt tính kháng khuẩn kháng oxi hóa của màng chitosan kết hợp với tinh dầu trầu không
- Các công trình công bố và kết quả đào tạo đề tài: Nghiên cứu đánh giá tác động của hạn kinh tế xã hội hạ du sông Hồng và đề xuất các giải pháp ứng phó
- Nghiên cứu ứng dụng thẻ điểm cân bằng phục vụ quản trị chiến lược tại một số doanh nghiệp do Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp làm đại diện chủ sở hữu
- Ứng dụng khoa học và công nghệ xây dựng mô hình sản xuất giống hàu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas) tại huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình
- Khảo sát đánh giá xây dựng lộ trình quốc gia về giảm phát thải khí thải từ hoạt động của tàu biển
- Tiếp cận tài chính và hiệu quả tài chính doanh nghiệp: Phân tích kinh tế lượng vi mô với dữ liệu mảng
- Đào tạo bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý và tổ chức triển khai dự án thuộc Chương trình Nông thôn miền núi giai đoạn 2017 - 2020



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
2024-10-0552/NS-KQNC
Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn quốc gia về Khung cho hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) sử dụng máy (ML)
Viện Công nghệ số và Chuyển đổi số quốc gia
Bộ Thông tin và Truyền thông
Bộ
TS. Nguyễn Đức Thủy
ThS. Nguyễn Thanh Tùng, ThS. Ngô Ngọc Trọng;
Người máy và điều khiển tự động
10/05/2023
01/12/2023
2023
Hà Nội
139 tr.
Tiêu chuẩn đề cập đến các vấn đề thực khung cho hệ thống trí tuệ nhân tạo sử dụng học máy. Nội dung có trong tiêu chuẩn làm rõ các thành phần, quy trình, dữ liệu, công cụ, xác định các đối tượng chịu tác động của khung cho hệ thống trí tuệ nhân tạo sử dụng học máy. Các yêu cầu, chỉ dẫn đưa ra trong tiêu chuẩn đề cập đến cách thức kiểm tra, phát hiện để từ đó đưa ra các biện phạm giảm thiểu nguy cơ, rủi ro, các thách thức đối với việc thực thi khung cho hệ thống trí tuệ nhân tạo sử dụng học máy. Do vậy dự thảo tiêu chuẩn đáp ứng mục tiêu xác định chức năng, công dụng, chất lượng: xác định các công nghệ, đặc điểm kỹ thuật ở mức tiên tiến và phù hợp để áp dụng tại Việt Nam. Các nội dung trong tiêu chuẩn như phân loại bên liên quan, tài sản, giá trị, hoạt động xác minh, thẩm định tính đang tinh cậy trong AI giúp cho các cơ quan quản lý nhận dạng các đối tượng, các đặc điểm kỹ thuật cần thiết có ảnh hưởng tới các bên liên quan để có những quy định, hoạt động triển khai quản lý phù hợp.
Trí tuệ nhân tạo; Tiêu chuẩn quốc gia; Hệ thống AI; Tiêu chuẩn quốc gia
24 Lý Thường Kiệt
23962