liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

104.04-2019.332

2023-48-0706/NS-KQNC

Phân tích và đánh giá nguồn phát tán và mối quan hệ giữa PAHs kim loại nặng trong bụi khí thải và tro thải từ một số loại lò đốt ( công nghiệp chất thải ) khu vực miền Bắc và miền Trung Việt Nam

Viện Công nghệ môi trường

Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Quốc gia

GS. TS. Nguyễn Thị Huệ

TS. Lê Phương Thu, TS. Nguyễn Thị Thanh Hải, TS. Nguyễn Thị Phương Mai, ThS. Phạm Hải Long, ThS. Vũ Văn Tú, ThS. Hoàng Nam, ThS. Chu Việt Hải, ThS. Trần Văn Cường, ThS. Nguyễn Thị Ánh, ThS. Đỗ Thị Hiền

Kỹ thuật môi trường và địa chất, địa kỹ thuật

01/04/2020

01/04/2023

2023

Hà Nội

58 tr.

Trong nghiên cứu này, hàm lượng các kim loại Pb, As, Cd trong 15 mẫu tro bay và tro đáy thu thập tại 5 lò đốt rác thải rắn thuộc các tỉnh tại miền Bắc Việt Nam được xác định bằng phương pháp ICP-MS. Nghiên cứu đã đánh giá liều lượng hấp thụ hàng ngày đối với các công nhân làm việc trực tiếp tại lò đốt thông qua ba đường tiếp xúc: đường miệng, đường hô hấp và tiếp xúc qua da. Giá trị liều lượng hấp thụ hàng ngày đối với cả Pb, Cd và As theo thứ tự là: qua đường miệng (99,6 %) > tiếp xúc qua da (0,39%) > đường hô hấp (0,01%). Nguy cơ rủi ro không gây ung thư cũng được đánh giá qua chỉ số rủi ro HI, cho thấy đối với Pb, As trong các lò đốt có nguy cơ rủi ro không đáng kể. Tuy nhiên, đối với Cd trong một số mẫu của lò đốt, giá trị HI là gấp 1,5 lần giá trị cho phép (1), cho thấy nguy cơ rủi ro khá cao. Nghiên cứu cũng đánh nguy cơ rủi ro gây ung thư suốt đời đối với các công nhân, kết quả cho thấy theo thứ tự: As > Cd > Pb và CR(inh) > CR(ing) ~ CR(dermal). Nhìn chung, không có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe đối với các công nhân làm việc trong các lò đốt rác nghiên cứu

Nguồn phát tán; Kim loại nặng; Bụi khí thải; Tro thải; Lò đốt

24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội

22356