
- Xác định tính năng sản xuất của các giống gà trứng cao sản Moravira Goldline và một số công thức lai mới
- Nghiên cứu chế tạo và khảo sát đặc trưng tính chất của xi măng xương acrylic trên cơ sở PMMA hình sao và các vật liệu nanocompozit lai ghép nanosilica-g-PMMA và hydroxyapatit-g-PMMA
- Đổi mới công tác xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế
- Đánh giá nguồn nước mặt lãnh thổ Việt Nam (phần các tỉnh phía Bắc)
- Nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật cho sinh sản nhân tạo cá Trắm đen ương nuôi cá bột lên cá hương cá hương lên cá giống (Mylopharyngodon pineus Richardson 1846)
- Nghiên cứu nguyên nhân gây tử vong cao cho trứng cá và cá con của một số loài cá ở vùng ven biển Việt Nam
- Xây dựng mô hình úng dụng tiến bộ kỹ thuật bếp đun tiết kiệm nhiên liệu bảo vệ môi trường sinh thái trên địa bàn nông thôn huyện Hiệp Hoà và huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang
- Nghiên cứu cơ sở lý luận thực tiễn đánh giá tác động môi trường của dự án đầu tư đến di sản thiên nhiên và đề xuất các quy định quản lý
- Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn Công nghệ thông tin - Kỹ thuật an toàn - An toàn ứng dụng - Tổng quan và thuật ngữ
- Nghiên cứu dự báo triển vọng hợp tác thương mại Việt Nam – Israel trong bối cảnh mới



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
TTH.2018-CS.04
161
Phát triển nghề nuôi cá lồng hợp lý trên đầm Cầu Hai huyện Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế
Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thông
UBND Tỉnh Thừa Thiên–Huế
Cơ sở
KS. Nguyễn Văn Thông
TS. Hồ Thắng; TS. Nguyễn Ngọc Châu; ThS. Mai Chiếm Tuyến; Mai Văn Xỉ; Lê Thị Thanh Bình;
Thuỷ sản
01/08/2018
01/08/2019
2020
Thừa Thiên Huế
91
Qua phân tích các báo cáo từ các cơ quan ban ngành trên địa bàn, cùng với kết quả nghiên cứu từ điều tra hộ, đề tài đi đến một số kết luận sau:
- Số lượng nghiên cứu về nuôi cá lồng ở huyện Phú Lộc còn khá ít; các nghiên cứu tập trung vào đánh giá hiệu quả kinh tế một số đối tượng nuôi cụ thể;
- Hoạt động nuôi cá lồng hiện nay trên đầm Cầu Hai, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế diễn ra khá đa dạng với nhiều đối tượng nuôi, kiểu nuôi, hình thức nuôi và địa bàn nuôi khác nhau; số lượng lồng nuôi có xu hướng tăng;
- Vinh Hiền là địa bàn nuôi đạt kết quả và hiệu quả kinh tế cao nhất, tiếp đó là Lộc Bình rồi đến Vinh Hưng;
- Các hộ điều tra đã lựa chọn và kết hợp đa dạng các đối tượng nuôi lại với nhau nhằm đạt được kết quả và hiệu quả kinh tế cao nhất.
- Mức độ đầu tư phù hợp, mang lại hiệu quả cao nhất là (IC) dưới 3.900 nghìn đồng/lồng/1m3,
- Con giống có ảnh hưởng tích cực đến năng suất nuôi cá lồng, từ đó có ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động này, tuy nhiên không phải cứ tăng mật độ giống lên càng cao thì càng hiệu quả.
- Lượng thức ăn cũng có ảnh hướng cùng chiều đến năng suất nuôi cá lồng, dẫu vậy không phải cho ăn càng nhiều thì hiệu quả mang lại càng cao. Lượng thức ăn mang lại hiệu quả nuôi cao nhất là ở mức dưới 188 kg/Lồng/Vụ/1m3;
- Kích thước lồng nuôi có tác động tiêu cực đến năng suất nuôi cá lồng, kích thướng càng tăng thì năng suất càng giảm;
- Hoạt động nuôi cá lồng đã thu hút và tạo được một lượng lớn số việc làm cho các lao động ở địa phương, qua đó góp phần tạo thu nhập và nâng cao mức sống cho người dân;
- Vấn đề môi trường vùng nuôi chưa thực sự được quan tâm đúng mức dù người dân và các cấp liên quan đã có nhiều thay đổi tích cực hơn trong thời gian qua;
- Sự liên kết trong nuôi cá lồng còn yếu, sản phẩm bán ở thị trường trong tỉnh là chủ yếu;
- Bên cạnh những thuận lợi thì người dân vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình nuôi cá lồng, trong đó chủ yếu là do thị trường tiêu thụ không ổn định và môi trường nước bị ô nhiễm.
Nuôi cá lồng; Cầu Hai
Trung tâm Thông tin và Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ
161