- Phát triển sản xuất hàng hóa giống lúa lai Thanh Ưu 4 tại các huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa
- Một số nhân tố chủ yếu có khả năng gây mất ổn định chính trị-xã hội ở nước ta hiện nay
- Vai trò của Trung Quốc và Mỹ đối với an ninh Đông Á từ sau Đại hội XIX ĐCS Trung Quốc: Tác động và dự báo
- Phân tích các dạng tồn tại và chuyển hóa của các nguyên tố As Se và Hg trong mẫu sinh học thực phẩm và môi trường
- Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật xây dựng mô hình trồng cây Atiso trên địa bàn huyện Mù Cang Chải
- Nghiên cứu đề xuất quy định tạm thời về cơ chế phân chia lợi ích giữa chủ đầu tư tổ chức chủ trì và tác giả trong thương mại hóa kết quả nghiên cứu tài sản trí tuệ được tạo ra bằng nguồn kinh phí của Nhà nước
- Thành lập atlas kiến trúc và cấu tạo các đá trầm tích ở Việt Nam
- Đánh giá hiện trạng cơ sở vật chất nhân lực tình hình khám chữa bệnh trẻ em dưới 6 tuổi và đề xuất một số giải pháp can thiệp ở trạm y tế xã phường thị trấn tỉnh Hải Dương
- Lịch sử Thành phố Đà Nẵng 1858-1945
- Nghiên cứu sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh và thuôc bảo vệ thực vật sinh học cho sản xuất lúa hữu cơ tại Hà Nội
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
Quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận Rau Đà Lạt
Phòng Kinh tế thành phố Đà Lạt
UBND Tỉnh Lâm Đồng
Tỉnh/ Thành phố
KS. Nguyễn Đình Thiện
CN. Dương Ngọc Đức; KS. Nguyễn Đức Cứ; CN. Nguyễn Văn Tín; CN. Lê Hoàng Anh; CN, Nguyễn Trọng Mơ
2011
Lâm Đồng
48
Vùng rau Đà Lạt và vùng phụ cận được hình thành từ những năm 1930-1935 của thế kỷ trước, trong quá trình hình thành và phát triển người nông dân Đà Lạt qua kinh nghiệm đã đúc kết nên những kỹ thuật canh tác phù hợp với từng chủng rau và điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng tại Đà Lạt. Qua quá trình phát triển người nông dân đã vận dụng sáng tạo các kỹ thuật mới vào sản xuất; áp dụng các quy trình sản xuất rau theo hướng an toàn, sạch; liên kết hợp tác trong kinh doanh để ngày càng nâng cao vị thế và giá trị của sản phẩm rau trên thị trường trong nước và quốc tế.
Nhằm tiếp tục nâng cao và ngày càng khẳng định vị thế của ngành sản xuất rau tại Đà Lạt và vùng phụ cận; UBND tỉnh Lâm Đồng chỉ đạo các cơ quan có liên quan như: Sở Khoa học Công nghệ, Sở Nông nghiệp & PTNT, UBND thành phố Đà Lạt…xây dựng hồ sơ đăng ký nhãn hiệu chứng nhận Rau Đà Lạt và đã được Cục sở hữu Trí tuệ công nhận bảo hộ độc quyền trên phạm vi cả nước.
Vấn đề đặt ra cho chủ sở hữu và quản lý nhãn hiệu chứng nhận là thiết lập cơ chế thực hiện công tác quản lý, xây dựng hệ thống văn bản pháp quy phục vụ công tác quản lý nhãn hiệu chứng nhận, nhằm đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm sử dụng nhãn hiệu chứng nhận trong quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa; tuyên truyền, quảng bá hình ảnh, sản phẩm mang nhãn hiệu chứng nhận Rau Đà Lạt.
Quản lý; phát triển; Nhãn hiệu chứng nhận; Rau Đà Lạt
VN-SKHCNLD
63/KQNC-LĐ