
- Đánh giá chất lượng cảm quan nước mắm bổ sung chất sắt (NaFeeEDTA) và khả năng axit citric hoà tan chất sắt trong nước mắm
- Thực nghiệm mô hình sản xuất 2 vụ lúa - 1 vụ tôm trong vùng lúa - tôm có độ mặn từ 4-6 %o ở huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu
- Nghiên cứu đánh giá rối loạn vận động và bài tiết một số bệnh lý dạ dày thực quản
- Nghiên cứu mức độ ô nhiễm và rủi ro môi trường của các chất hữu cơ độc hại (PTS) điển hình trong bụi phát thải từ lò đốt rác sinh hoạt qui mô nhỏ
- Phong trào đấu tranh chống mặt trái của toàn cầu hoá và những văn đề đặt ra đối với Việt Nam- Các chuyên đề nghiên cứu
- Nghiên cứu chế tạo hệ xúc tác dị thể để oxy hóa N - Parafin thành axit béo sử dụng trong công nghệ sản xuất các chất tẩy rửa thuộc da và phụ gia dầu mỡ bôi trơn
- Bước đầu nghiên cứu nguyên nhân và đánh giá kết quả điều trị vô sinh nam
- Nghiên cứu xây dựng phần mềm quản lý và khai thác dữ liệu chuẩn đoán hình ảnh tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định
- Nghiên cứu khả năng ức chế enzyme cholinesterase của các thành phần hóa học trong các loài thuộc họ Thạch tùng (Lycopodiaceae) ở tỉnh Lâm Đồng
- Bảo vệ quyền và phát triển thương hiệu hàng hóa Việt Nam trên thị trường thế giới



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
B.23-11
2024-45-1052
Sự tham gia của người dân vào xây dựng chính quyền số ở cấp cơ sở vùng đồng bằng sông Cửu Long
Học viện Chính trị khu vực IV
Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh
Bộ
TS. ĐẶNG VIẾT ĐẠT
ThS. Huỳnh Văn Liêm; TS. Hoàng Thị Quyên; TS. Bùi Thị Long; ThS. Đào Lộc Bình; ThS. Ngô Thị Hương Giang; ThS. Lê Thị Nga; ThS. Đặng Thị Thủy; ThS. Nguyễn Thị Phượng; ThS. Nguyễn Thị Ngọc Ái;
Hành chính công và quản lý hành chính
2023-01-01
2024-08-31
2024
Hà Nội
225 Tr.
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về CQS ở cấp cơ sở và STG của người dân trong xây dựng CQS ở cấp cơ sở; Đánh giá thực trạng STG của người dân trong xây dựng CQS ở cấp cơ sở vùng ĐBSCL theo nội dung, mức độ, phương thức và hiệu quả tham gia của người dân vào xây dựng CQS ở cấp cơ vùng ĐBSCL. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến STG của người dân trong xây dựng CQS ở cấp cơ sở vùng ĐBSCL, qua đó chỉ rõ những yếu tố tác động tích cực (theo chiều thuận) – nguyên nhân của những kết quả đạt được cần tiếp tục phát huy và chỉ ra những yếu tố tác động tiêu cực (theo chiều nghịch) – nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế cần có những biện pháp nhằm khắc phục. Đề xuất phương hướng, giải pháp, kiến nghị nâng cao hiệu quả STG của người dân vào xây dựng CQS ở cấp cơ sở vùng ĐBSCL trong thời gian tới.
Sự tham gia; Người dân; Xây dựng; Chính quyền số; Cấp cơ sở
24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội
24462