
- Nghiên cứu tổng hợp và đánh giá khả năng khử H2S của sắt (II) gluconat trong dung dịch khoan dầu khí
- Nghiên cứu thực trạng và các chính sách giải pháp biện pháp trong việc đền bù giải tỏa và tái định cư trên địa bàn Tp Hồ Chí Minh trong quá trình thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Thành phố
- Nghiên cứu một đáp ứng dịch thể đặc hiệu ở cựu chiến binh có tiếp xúc với dioxin mãn tính
- Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn quốc gia Vữa xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật theo định hướng mới
- Giải phương trình khuếch tán cấp phân số và ứng dụng của nó để xác định chất gây ô nhiễm trong đất
- Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ xây dựng mô hình trồng thâm canh cây đảng sâm theo hướng hàng hóa trên địa bàn huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ
- Đánh giá nhu cầu lồng ghép yếu tố dân số và gia đình vào hoạt động tín dụng-tiết kiệm ở 4 tỉnh Yên Bái Ninh Bình Thanh Hóa và Cần Thơ
- Phân tích và hiểu tự động tương tác giữa tay và đồ vật dựa trên biểu diễn nhóm Lie
- Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ xây dựng dây chuyền sản xuất Vôi ngậm nước Ca(OH) (Hydroxyt canxi) chất lượng cao
- Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và tác dụng bảo vệ loét dạ dày – tá tràng của Cà hai lá thu hái tại Đà Nẵng



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
136/23/2023/ĐK-KQKHCN
Thu thập đánh giá và định hướng ứng dụng nguồn gen vi sinh vật bảo vệ thực vật (vi sinh vật gây hại và vi sinh vật có ích) trên cây ăn quả tại tỉnh Đắk Lắk
Viện Bảo vệ thực vật
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Tỉnh/ Thành phố
ThS. Lê Đình Thao
ThS. Lê Đình Thao (Chủ nhiệm), ThS. Lê Thu Hiền (Thư ký), Tiến sĩ. Hà Minh Thanh, ThS. Trần Ngọc Khánh, ThS. Vũ Thị Phương Bình, ThS. Thiều Thị Thu Trang, ThS. Phạm Thị Ánh
Khoa học nông nghiệp
01/04/2022
01/12/2023
2023
Hà Nội
128
Bảo tồn, đánh giá và định hướng ứng dụng được nguồn gen vi sinh vật bảo vệ thực vật từ cây bơ, mít và cam tại tỉnh Đắk Lắk
Mục tiêu cụ thể:
- Thu thập và phân lập được nguồn gen VSV gây bệnh và VSV đối kháng trên bơ, mít và cam tại tỉnh Đắk Lắk
- Đánh giá được nguồn gen VSV và định hướng ứng dụng của VSV đối kháng
- Bảo tồn và đánh giá sức sống của VSV hàng năm.
- Tư liệu hóa nguồn gen (cập nhật, tư liệu hóa) và trao đổi thông tin dữ liệu nguồn gen (cung cấp nguồn gen VSV phục vụ công tác nghiên cứu, các đơn vị có nhu cầu)
* Kết quả thực hiện:
- Đã thu thập, phân lập, tư liệu hóa và bảo quản được 215 chủng vi sinh vật gây bệnh (70 chủng nấm Colletotrichum spp., 50 chủng nấm Lasiodiplodia spp., 33 chủng nấm Neopestalotiopsis spp., 35 chủng Phytophthora spp., 10 chủng nấm Choanephora spp., 9 chủng nấm Fusarium spp., 5 chủng nấm Neoscytalidium spp. và 3 chủng vi khuẩn Xanthomonas sp.) và 111 chủng VSV đối kháng (60 vi khuẩn Bacillus spp., 29 chủng xạ khuẩn Streptomyces spp., 9 chủng vi khuẩn Burkholderia spp., 13 chủng nấm Trichoderma spp.)
- Đã chọn lọc được 8 chủng VSV đối kháng có khả năng ức chế cao với cả VSV gây bệnh trong đất và VSV gây bệnh trên mặt đât, đạt hiệu lực ức chế từ 72% đến 83,9%.
Trung tâm Thông tin - Ứng dụng Khoa học và Công nghệ tỉnh Đắk Lắk
ĐL40-2023-023