
- Giám sát hiệu lực điều trị của Chloroquine và Artemisinin tại một số điểm sốt rét lưu hành
- Xây dựng luận cứ khoa học về hoạch định chính sách an sinh xã hội đối với nông dân tỉnh Yên Bái
- Hợp tác nghiên cứu nhập nội một số giống cây trồng và công nghệ bảo quản chế biến phù hợp vào một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Về trồng thử nghiệm giống cải dầu nhập từ ấn Độ vào tỉnh Cao Bằng Đông Xuân 2002-2003
- Sản xuất giống nhân tạo và nuôi thương phẩm Tu hài (Lutraria rhyncharna Jonas 1844) trên quy mô hàng hóa tại Khánh Hòa
- Nghiên cứu và chế tạo cảm biến quang học trên cơ sở tinh thể quang tử một chiều ứng dụng trong lĩnh vực sinh - hóa
- Cảm xúc tại nơi làm việc và ảnh hưởng của nó đến hành vi thực hiện công việc của người lao động
- Bảo tồn văn hóa phi vật thể về lễ hội cổ truyền Phố Hiến
- Nghiên cứu quy trình chế tạo vật liệu polyme siêu hấp thụ phân hủy sinh học có cấu trúc vỏ - lõi với lớp vỏ được kết lưới nâng cao bằng hợp chất epoxy
- ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH PHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT THÔNG QUA TRƯỜNG HỌC TẠI HUYỆN LONG THÀNH
- Nghiên cứu tính chất điện và cơ chế nhạy khí của các cấu trúc tiếp xúc dị thể nano



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
01/2023/ĐTKHCNCS
12/KQNC-QNG
Tính chất quang điện tử của vật liệu đơn lớp silicene và ứng dụng kết quả nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy nghiên cứu Vật lý tại Trường Đại học Phạm Văn Đồng
Trường Đại học Phạm Văn Đồng tỉnh Quảng Ngãi
UBND Tỉnh Quảng Ngãi
Cơ sở
TS. Đỗ Mười
TS. Phan Nguyễn Đức Dược; ThS. Nguyễn Thị Minh Tâm;
Khoa học tự nhiên
01/01/2023
01/06/2024
2024
Quảng Ngãi
190
Các tính chất quang điện tử của vật liệu đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định khả năng ứng dụng chúng vào trong các thiết bị thực tế. Việc nghiên cứu một cách chuyên sâu các tính chất này của vật liệu không chỉ góp phần hoàn thiện bức tranh vật lý của họ vật liệu này mà còn góp phần mở ra các khả năng ứng dụng chúng trong các thiết bị quang - điện tử thế hệ mới. Với mục tiêu chính là nghiên cứu tính chất điện tử và tính chất quang của vật liệu đơn lớp silicene....Từ đó có được kết quả như sau:
- Đã thu được cấu trúc vùng năng lượng của điện tử trong các vật liệu cấu trúc tổ ong có độ vênh thấp silicene.
- Kết quả khảo sát điện dung lượng tử cho thấy dạng mẫu nhịp ở từ trường thấp và sự phân tách đỉnh của điện dung ở từ trường cao.
- Kết quả khảo sát hệ số hấp thụ quang cho thấy sự hình thành các đỉnh hấp thụ, tuy nhiên sự hình thành đỉnh hấp thụ trong trường hợp tán xạ phonon là nhỏ hơn so với các cơ chế tán xạ tạp chất.
- Giới thiệu một số Hamiltonian cho các hệ đơn lớp hai chiều tiêu biểu và thực hiện tính toán chi tiết với các Hamiltonian đó để tìm biểu thức giải tích cho hàm sóng và năng lượng hạt tải.
- Đưa ra một số đoạn chương trình tiêu biểu có thể dùng cho sinh viên vận dụng thực hành trên máy tính để khảo sát cấu trúc vùng năng lượng của các vật liệu bán dẫn nói chung và các vật liệu tổ ong nói riêng.
Quang điện tử; Giảng dạy; Nghiên cứu Vật lý
Trung tâm Ứng dụng và Dịch vụ khoa học công nghệ
QNI-2024-012