liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

02/2022/KQNC-SKHCN

Tổng kết đánh giá mô hình Hội quán của tỉnh Đồng Tháp (2016-2019)

Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh

UBND Tỉnh Đồng Tháp

Tỉnh/ Thành phố

PGS.TS. Bùi Văn Huyền

PGS.TS. Bùi Văn Huyền; PGS.TS. Đinh Thị Nga; TS. Ngô Thị Ngọc Anh; TS. Nguyễn Ngọc Toàn; ThS. Nguyễn Thị Lan Anh; ThS. Nguyễn Thị Nghĩa; CN. Đỗ Thị Loan; Nguyễn Thị Quỳnh Anh; TS. Hồ Thị Hương Mai; ThS. Nguyễn Thị Hồng Hạnh; ThS. Lâm Thanh Hà; TS. Nguyễn Thị Phong Lan

Khoa học chính trị

01/06/2019

01/10/2021

2019

Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

114tr+phụ lục

Hội quán ra đời là kết quả tìm tòi mô hình liên kết mới trong sản xuất nông nghiệp của cả bà con nông dân và các cấp, ngành thuộc tỉnh Đồng Tháp. Từ mô hình "Canh Tân Hội quán" đầu tiên ở xã An Nhơn, huyện Châu Thành được thành lập vào ngày 03 tháng 7 năm 2016, đến nay, toàn tỉnh đã có 84 Hội quán trong phát triển liên kết, hợp tác trong sản xuất, đồng thời kết nối bà con nông dân với các doanh nghiệp, các cấp ủy Đảng và chính quyền tại các vùng nông thôn của Đồng Tháp. 
Hội quán tác động đến địa phương về lĩnh vực kinh tế mà còn các lĩnh vực văn hóa, xã hội. Xuất phát điểm ban đầu hình thành các Hội quán là từ nhu cầu kinh tế - phát triển sản xuất kinh doanh, nhưng tác động lan tỏa sau khi Hội quán được thành lập và hoạt động đã vượt ra ngoài mục đích kinh tế ban đầu, đó là tác động đến giải quyết các vấn đề văn hóa xã hội như môi trường, an toàn thực phẩm, nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật... tạo tiền đề quan trọng để xây dựng nông thôn mới tại Đồng Tháp. Trong thời gian tới, để mô hình Hội quán tiếp tục được nhân rộng, phát triển và phát huy được vai trò của mình, cần có sự quan tâm, chỉ đạo và sự tham gia của tất cả hệ thống chính trị và sự nỗ lực của các thành viên Hội quán. 

Hệ thống chính trị; Hội quán; Hợp tác xã; ...

Trung tâm Kiểm định và Kiểm nghiệm, số 130, đường Phù Đổng, phường Mỹ Phú, thành phố Cao Lãnh, Đồng Tháp

DTP-2022-002