Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

2019-62-395/KQNC

Tranh chấp Biển Đông trong trật tự địa chính trị hiện nay

Viện Thông tin Khoa học Xã hội

Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam

Bộ

TS. Phạm Xuân Hoàng

ThS. Ngô Thị Mai Diên; ThS. Đoàn Thị Quý, ThS. Nguyễn Thị Bích Hạnh; ThS. Nguyễn Văn Thịnh; ThS. Bùi Đức Mậu; ThS. Trần Thị Thanh; ThS. Hồ Ngọc Chung; CN. Lại Song Hương; CN. Nguyễn Thị Vân

Khoa học chính trị

01/01/2017

01/12/2018

2018

Hà Nội

220 tr.

 Tranh chấp Biển Đông có lịch sử đã lâu dài chủ yếu giữa 5 nước, 6 bên là Trung Quốc, Việt Nam, Phillippines, Malaysia, Brunei và vùng lãnh thổ Đài Loan về quyền chủ quyền trên các hòn đảo và các bãi cạn, về quyền tài phán trên Biển Đông. Những tranh chấp này trên nhiều phương diện, do những yếu tố về mặt lịch sử và những sự chưa rõ ràng trong nhận thức của các bên đối với UNCLOS 1982 về phân định biển. Nổi lên trong các tranh chấp đó là tranh chấp về phương diện chủ quyền. Nhân tố địa chính trị Biển Đông chủ yếu xoay quanh vấn đề tham vọng độc chiếm biển đông của Trung Quốc gây nên bất ổn an ninh khu vực, an toàn hàng hải trên Biển Đông. Trung Quốc không chỉ muốn chiếm hữu các nguồn lợi khu vực, mà vấn đề là Trung Quốc muốn kiểm soát một vùng rộng lớn trên Thái Bình Dương và ảnh hưởng mạnh mẽ trong khu vực Đông Nam Á. Việt Nam là quốc gia có chủ quyền trên biển theo UNCLOS 1982, tuy nhiên, Việt Nam đang là đối tượng bị Trung Quốc tranh chấp trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. 

Tranh chấp; Chủ quyền; Chính trị

24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội

15955