
- Cơ chế hợp tác chia sẻ thông tin giữa Cơ quan thanh tra giám sát - NHNN Việt Nam với các đơn vị có liên quan trong giám sát hoạt động của các TCTD – Thực trạng và giải pháp
- Nghiên cứu mối quan hệ ba bên giữa doanh nghiệp hợp tác xã và hộ gia đình trong phát triển kinh tế thị trường ở nông thôn đồng bằng sông Hồng hiện nay
- Nghiên cứu thiết kế công nghệ chế tạo tàu khách chạy biển cỡ lớn (300 khách) tốc độ cao
- Lịch sử Đoàn và Phong trào Thanh Niên tỉnh Vĩnh Long (1930 - 1975) Tập hai giai đoạn 1955 - 1975 (Bản chỉnh sửa lần sáu)
- Nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp xây dựng đội ngũ công chức tuyên giáo tỉnh Vĩnh Phúc đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn hiện nay
- Nghiên cứu áp dụng dây chuyền công nghệ cơ giới hoá khấu than lò chợ phù hợp với điều kiện địa chất kỹ thuật các vỉa than thoải và nghiêng ở các mỏ hầm lò vùng Quảng Ninh
- Nghiên cứu giải pháp đắp đê bằng vật liệu địa phương và đắp đê trên nền đất yếu từ Quảng Ninh đến Quảng Nam - Hướng dẫn kỹ thuật tổ chức thi công khai thác vật liệu tại chỗ bằng cơ giới
- Bảo tồn và phát huy truyền thống văn hóa của các dân tộc thiểu số ở Tây Ninh
- Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu những nhà khoa học có quê nhà tại Bắc Giang đang sinh sống và công tác tại Hà Nội
- Ứng dụng liệu pháp nhận thức hành vi trong phòng ngừa trầm cảm sau sinh cho phụ nữ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
000.00.16.G06-221222-0012
2023-62-0048/NS-KQNC
Tự sự học hậu kinh điển trong xu hướng nghiên cứu liên ngành: Lý thuyết và thực tiễn (Giai đoạn I)
Viện Văn học
Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
Bộ
TS. Cao Kim Lan
ThS. Lê Quốc Hiếu, TS. Vũ Thị Thu Hà, TS. Lê Thị Dương, TS. Nguyễn Mạnh Tiến, TS. Trần Thiện Khanh, TS. Ngô Viết Hoàn;
Lý luận văn học; Nghiên cứu văn học nói chung
01/01/2021
01/12/2022
2022
Hà Nội
425 tr.
Nghiên cứu tổng quan về tự sự học hậu kinh điển trên thế giới với các nội dung: đặc điểm, phương pháp tiếp cận, tiềm năng của phương pháp này. Giai đoạn 1 sẽ tập trung vào việc giới thiệu một số khuynh hướng tự sự học hậu kinh điển cụ thể như: tự sự học tu từ, tự sự học đa phương tiện, tự sự nhân học văn hóa, tự sự học phê bình sinh thái và tự sự xã hội học. Trên cơ sở những tri thức lý thuyết được tổng hợp và nghiên cứu, sẽ khảo sát và phân tích một số hiện tượng tiêu biểu của Việt Nam nhằm minh chứng cho một khuynh hướng nghiên cứu hậu kinh điển (nghiên cứu liên ngành, xuyên ngành) nhiều tiềm năng hiện nay.
Tự sự học kinh điển; Lý thuyết; Thực tiễn; Nghiên cứu liên ngành; Xu hướng
24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội
21698