
- Việc làm trong phát triển kinh tế biển Việt Nam giai đoạn 2021-2030 tầm nhìn đến năm 2045
- Ứng dụng công nghệ sinh học thực vật trong nhân giống cây đu đủ (carica papaya L)
- Bảo vệ và phát triển nguồn sâm K5
- Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng quy phạm điều tra địa chất thuỷ văn địa chất công trình khi thăm dò khoáng sản rắn
- Nghiên cứu ứng dụng mô hình toán dự báo ô nhiễm và xác định nguồn gây ô nhiễm cho hạ lưu sông Sài Gòn - Đồng Nai
- Nghiên cứu chọn tạo giống dâu và giống tằm cho vụ hè đạt năng suất cao cho các tỉnh phía Bắc
- Xây dựng mô hình trình diễn giống ổi trắng số 1 tại địa bàn tỉnh Hải Dương
- Nghiên cứu mây đối lưu mùa hè và các hiện tượng thời tiết liên quan trên các khu vực Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh
- Kiểm toán hoạt động đối với dự trữ ngoại hối nhà nước
- Nghiên cứu chế tạo máy cuốn vải đay (khổ vải: 10cm 15cm 20cm 30cm 40cm 60cm) máy cuốn máy se dây thừng để xuất khẩu



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
01/GCN-TTKHCN
Ứng dụng hệ thống lọc sinh học tuần hoàn nước trong ương giống và nuôi thương phẩm lươn đồng (Monopterus albus) tại quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ
Trường Đại Học Cần Thơ
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Cơ sở
ThS. Nguyễn Thanh Hiệu
PGS.TS. Phạm Thanh Liêm; TS. Nguyễn Văn Triều; PGS.TS. Lam Mỹ Lan; ThS. Phạm Thị Cẩm Lài; KS. Trần Ngọc Hoài Nhân; ThS. Phan Văn Thành; ThS. Nguyễn Thị Thúy An; CN. Đặng Thị Huyền Trinh; ThS. Lê Trần Tường Vi
Khoa học nông nghiệp
01/11/2019
01/02/2022
2021
Cần Thơ
91
Một số chỉ tiêu môi trường nước như: nhiệt độ, pH, Oxy, NO2-, TAN có biến động trong ương và nuôi, nhưng vẫn nằm trong mức cho phép cho lươn phát triển.
Ương ương ở mật độ 100 con/L cho kết về tăng trưởng và tỷ lệ hơn so với mật độ 60 và 80 con/L. Tỷ lệ sống lươn giống ở các điểm dao động từ 72,4 – 92,6%, tốc độ tăng trưởng về khối lượng từ 1,52 – 1,82 g/con, năng suất lươn giống đạt 0,073 – 0,162 kg/L. Tỉ suất lợi nhuận từ 22,6 – 51,4%
Ương lươn giống cỡ lớn, sau 45 ngày ương lươn giống đạt khối lượng 3,52 – 4,45 g/con, tỷ lệ sống lươn giống ở các điểm từ 82,7 – 89,9%, năng suất lươn giống đạt 7,3 - 11 kg/m3, hệ số thức ăn từ 0,72 – 0,78 và tỉ suất lợi nhuận từ 22,6 – 51,4%.
Sau 8 tháng nuôi, khối lượng lươn lúc thu hoạch và tăng trưởng tuyệt đối lần lượt từ 152, - 183 g/con và 0,61 - 0,75 g/ngày (hộ 1); 179 – 235 g/con và 0,73 - 0,97 g/ngày (hộ 2) và 163 – 186 g/con và 0,67 – 0,77 g/ngày.
Sau 8 tháng nuôi, tỷ lệ sống của lươn ở các điểm dao động từ 75,4 - 89,6%. Năng suất lươn nuôi thương phẩm từ 24,7 – 42,2 kg/m2 và FCR dao động từ 1,28 - 1,42. Lợi nhuận từ 0,503 – 1,543 triệu đồng/m2. Tỉ suất lợi nhuận dao động từ 13,4 – 38,5%.
Lươn đồng; Thủy sản; Hệ thống lọc sinh học; Monopterus albus
Trung tâm Thông tin KH&CN Cần Thơ
CTO-2022-01