- Nghiên cứu các giải pháp hỗ trợ xuất khẩu hàng nông sản của tỉnh Bắc Giang
- Nghiên cứu con đường phát triển kinh tế hợp tác trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
- Nghiên cứu giải pháp phát triển mạng lưới thương mại và thương hiệu hàng hóa phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa và hội nhập quốc tế thành phố Hải Phòng đến năm 2020
- Nghiên cứu cơ sở khoa học thực tiễn điều hành cấp nước mùa cạn cho Đồng bằng sông Hồng-Tính toán điều tiết hệ thống hồ chứa phục vụ nghiên cứu quy trình điều hành hệ thống
- Biển trong phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ an ninh quốc phòng ở Nhật Bản
- Thể chế quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng Việt Nam
- Cơ học vật liệu làm cực âm cho ắc quy ion lithium
- Tiềm năng phát triển kinh tế đối ngoại vùng duyên hải miền Trung Phương hướng và giải pháp khai thác
- Áp dụng các biện pháp sản xuất sạch hơn cho doanh nghiệp chế biến nông sản (Nhà máy rau quả đông lạnh Bình Khánh) và doanh nghiệp chế biến thủy sản (Xí nghiệp đông lạnh thủy sản Afiex) tỉnh An Giang
- Sản xuất thử nghiệm rượu từ quả mận hậu tại huyện Mộc Châu- tỉnh Sơn La
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
05/2019/TTƯD-KQĐT-4
Ứng dụng phương pháp thụ tinh nhân tạo trong việc phát triển bò lai hướng lấy thịt giữa giống bò Droughtmaster và BBB với đàn bò cái lai Zebu tại Cam Lâm
Trạm Khuyến Công – Nông – Lâm – Ngư huyện Cam Lâm
UBND Tỉnh Khánh Hòa
Cơ sở
Nguyễn Quốc Huy
- CN. Nguyễn Thị Thu Hiền - Trần Ứng
Khoa học nông nghiệp
01/01/2017
01/12/2018
2019
Cam Lâm
72
Tỉ lệ thụ thai của bò đẻ ở các lứa từ thứ 2 đến lứa thứ 5 của phép lai (BBB x lai Zebu) đạt 72,2%, (Droughtmaster x lai Zebu) đạt 68,6%.
Trọng lượng bê sơ sinh và 6 tháng tuổi F1 (BBB x lai Zebu) là 27,6 kg/con và 150,8 kg/con, (Droughtmaster x lai Zebu) là 22,2 kg/con và 112,1 kg/con
Đề tài đã góp phần giúp người dân chuyển đổi cơ cấu con giống có năng suất và chất lượng cao, tăng thu nhập cho người chăn nuôi bò.
thụ tinh nhân tạo; bò lai hướng lấy thịt
Sở KH&CN Khánh Hòa
KHA-2019-005