
- Nghiên cứu dòng chảy điện động gần màng trao đổi ion và ảnh hưởng của nó tới hiệu suất của thiết bị tách muối ứng dụng công nghệ phân cực ion
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn đề xuất phân công phân cấp giữa trung ương địa phương trong quản lý nhà nước về tài nguyên nước tài nguyên địa chất khoáng sản
- So sánh 3 khẩu phần vỗ béo bò thịt địa phương 03 tháng trước khi xuất chuồng tại huyện Chợ Mới tỉnh An Giang
- Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất giống và dược liệu một số loại cây dược liệu giá trị kinh tế cao (Độc hoạt Mộc Hương Bạch Chỉ Huyền Sâm Tục đoạn) theo hướng GACP-WHO tạo chuỗi sản xuất tại tỉnh Lào Cai
- Biên soạn sổ tay hướng dẫn tra cứu sử dụng tài liệu sửa chữa khung sườn máy bay - Quyển IIA - Phần III: Tập I và II
- Xây dựng và phát triển kinh tế của tổ chức Đảng trong thời kỳ phát triển mới
- Nghiên cứu nhận dạng loại hình tổ chức trung tâm xuất sắc trong lĩnh vực nghiên cứu-phát triển
- Đánh giá trình độ công nghệ của 7 doanh nghiệp nhà nước ngành công nghiệp tỉnh Vĩnh Long
- Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc đặc điểm lâm sàng các rối loạn hành vi ở độ tuổi 11-18 tuổi tại tỉnh Thanh Hoá
- Xuất khẩu sức lao động ở các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ - Thực trạng và giải pháp



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
Xây dựng bộ gõ biên soạn tài liệu dạy và học chữ Mường tại tỉnh Hòa Bình
Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hòa Bình
UBND Tỉnh Hòa Bình
Tỉnh/ Thành phố
GS. TS. Nguyễn Văn Khang
Nguyễn Văn Toàn; Bùi Thị Niềm; ThS. Phạm Văn Lam; PGS.TS. Nguyễn Phương Thái; Bùi Thị Hiền; Nguyễn Quang Hưng; Bùi Kim Phúc; Bùi Nợi; ThS. Đào Thị Trà;
Nghiên cứu ngôn ngữ Việt Nam
01/06/2017
01/12/2018
2018
Hòa Bình
111 tr.
Xây dựng bộ gõ, biên soạn tài liệu dạy và học chữ Mường tại tỉnh Hoà Bình nhằm triển khai đưa bộ chữ Mường được phê chuẩn vào đời sống; góp phần bảo tồn và phát huy ngôn ngữ, văn hóa của dân tộc Mường tại tỉnh Hòa Bình. Xây dựng được “Bộ gõ chữ Mường” với các tính năng tiện sử dụng, chạy trên các phiên bản Windows; cài đặt thuận tiện, hoạt động không tốn nhiều tài nguyên của máy tính. Biên soạn “Tài liệu dạy, học chữ Mường” nhằm phổ biến bộ chữ Mường được phê chuẩn, đáp ứng nhu cầu của bà con dân tộc Mường và các dân tộc anh em trong tỉnh Hòa Bình về học và sử dụng chữ viết của dân tộc Mường; sử dụng cho nghiên cứu, ghi chép mọi mặt của đời sống, trong đó có vãn hóa Mường như Mo Mường, các làn điệu dân ca Mường, các tri thức dân gian của dân tộc Mường; dùng để dạy tiếng Mường cho con cháu và ghi chép, lưu giữ tiêng Mường đúng với bản săc mà không lo bị “tam sao thât bản” do truyền khẩu.
Bộ gõ chữ Mường; Tài liệu dạy học; Chữ Mường; Dân tộc Mường;
24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội
HBH-015-2020