
- Nghiên cứu thiết kế máy cắt nghiền chè CTC (Curshing-Tearing-Curling) và chế tạo 01 cụm lô cắt trong dây chuyền sản xuất chè đen CTC
- Điều tra đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp phát triển các sản phẩm cơ điện tử ứng dụng trong công nghiệp cơ khí trên địa bàn thành phố Hà Nội
- Nghiên cứu đánh giá tác động của dự án đê biển Vũng Tàu - Gò Công đến giao thông vận tải thủy
- Xây dựng bản đồ và công cụ quản lý hệ thống đê bao ngăn lũ bằng công nghệ GIS - Trường hợp nghiên cứu huyện Long Hồ tỉnh Vĩnh Long
- Nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất giống nuôi trồng và chế biến một số sản phẩm nấm Đông trùng hạ thảo (Cordyceps militaris) tại tỉnh Bình Định
- Nghiên cứu các cảm biến khí linh hoạt tự cấp nguồn theo hiệu ứng ma sát điện sử dụng các vật liệu nhạy cấu trúc nano 2D
- Hợp tác nghiên cứu quy trình sản xuất một số chế phẩm sinh học từ tế bào gốc màng ối người
- Hoàn thiện thể chế pháp lý về vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
- Kết quả nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ sau thu hoạch (1998-2000)
- Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật xây dựng mô hình sản xuất giống bố mẹ và chăn nuôi lợn ngoại tập trung tại Bắc Kạn



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
ĐTCN.09/19
08/2023/KQNC
Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu khí tượng, thủy văn tỉnh Phú Yên
Đài Khí tượng Thủy văn Khu vực Nam Trung Bộ
Sở Khoa học và Công nghệ
Tỉnh/ Thành phố
KS.Trần Công Danh
ThS. Bùi Văn Chanh, TS. Cấn Thu Văn, KS. Nguyễn Đăng Hiệp, KS. Nguyễn Đình Thanh, KS. Lê Viết Phương, KS. Lê Thị Thanh Quỳnh, KS. Hoàng Thị Lan, KS. Trần Duy Phái, KS. Võ Xuân Hòa
Khí tượng học và các khoa học khí quyển
01/11/2019
01/11/2022
2023
Đài Khí tượng Thủy văn Khu vực Nam Trung Bộ
196 tr
Nhiệt độ trung bình các vùng trong dao động từ 26,0 đến 26,8 oC. Nhiệt độ tăng dần từ Đông sang Tây và từ Bắc vào Nam. Chênh lệch nhiệt độ giữa các vùng trong tỉnh không lớn. Nhiệt độ tối cao tối thấp thường xuất hiện tại vùng núi
phia tây tỉnh. Độ ẩm tương đối trung bình năm ở Phú Yên dao động từ 80- 82%, phân bố không không gian của yếu tố thể hiện quy luật tăng theo độ cao địa hình rất rõ rệt. Vùng đồng bằng ven biển độ ẩm tương đối trung bình năm là 80%, vùng núi là 81%. Tổng lượng mưa trung bình năm ở Phú Yên không đồng đều, những vùng có lượng mưa nhiều 3600 mm như Hòa Thịnh, Xuân Lộc, Xuân lãnh, Hòa Quang, Ealy, Sơn Định; Vùng có mưa thấp nhất: Sơn Hòa, Phú Lâm, Hà Bằng, trong đó tâm mưa thấp nhất là khu vực vùng núi Sơn Hòa với lượng mưa trung bình năm trên dưới 1760 mm. Tổng lượng bốc hơi khả năng ở Phú Yên tương đối ổn định, hàng năm tổng lượng bốc hơi khả năng đạt từ 1384- 1472mm, phân bố không đều trong các tháng. Từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau tổng lượng bốc hơi hàng tháng trung bình từ 81- 86mm; từ tháng 6 đến tháng 8 trung bình hàng tháng đạt 169- 185mm. Và tăng dần từ đồng bằng lên vùng núi. Tỉnh Phú Yên được phân thành 7 tiều vùng khí hậu và 4 tiểu vùng thủy văn có đặc trưng các yếu tố khí hậu, dòng chảy riêng cho mỗi tiểu vùng phục vụ phát triển kinh tế xã hội và phòng chống thiên tai. Cơ sở dữ liệu khí tượng thủy văn hải văn tỉnh Phú Yên bao gồm các bảng giá trị đặc trưng KTTV tại các trạm, phân bố yếu tố ở dạng vùng và bản đồ phân vùng khí hậu thủy văn nên dữ liệu khá lớn. Cơ sở dữ liệu được quản lý và khai thác bằng hệ thống WebGIS nên dễ dàng sử dụng, truyển tải thông tin. Số liệu khí tượng thủy văn hải văn được đo đạc bổ sung đầy đủ theo quy trình, quy phạm để tăng mật số liệu, làm cơ sở đánh giá các yếu tố khí tượng, thủy văn, hải văn được khách quan và nâng cao chất lượng các bản đồ phân vùng. Số liệu khí tượng, thủy văn, hải văn được khôi phục dựa trên các mô hình toán và phương pháp thống kê đã được hiệu chỉnh, kiểm định, từ đó cho kết quả khôi phục và kéo dài số liệu KTTV tin cậy. Tác động của BĐKH làm tăng tính cực đoạn của các hiện tượng KTTV, nhất là các yếu tố cực trị những tác động này được cập nhật vào CSDL KTTV phục vụ công tác ứng phó, quy hoạch và phòng chống thiên tai.
Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Phú Yên
PYN-2019-037