Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

2018-17-874

Xây dựng mô hình cải thiện vệ sinh môi trường cho hộ dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc thông qua chuyển giao kỹ thuật sản xuất phân bón tại chỗ từ nguồn phế phụ phẩm từ sản xuất nông nghiệp

Học viện Dân tộc

Ủy ban Dân tộc

Bộ

TS. Nguyễn Hồng Vĩ

ThS. Mai Đức Hùng, ThS. Hoàng Lệ Nhật, TS. Nguyễn Thị Thùy Trang, CN. Nguyễn Dũng Cường, ThS. Hoàng Thị Xuân, CN. Lê Tuấn Quỳnh, ThS. Hà Quang Khuê, ThS. Nguyễn Thị Phương Thanh, ThS. Bùi Thiện Lạc

Nông hoá

2018

Hà Nội

70

Xây dựng thành công mô hình cải thiện vệ sinh môi trường cho hộ dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc thông qua chuyển giao kỹ thuật sản xuất phân bón bón từ nguồn phế phụ phẩm từ sản xuất nông nghiệp, nhằm thay đổi nhận thức và hành vi trong bảo vệ vệ sinh môi trường trong sản xuất nông nghiệp. Tuyên truyền, tập huấn nâng cao nhận thức của đồng bào dân tộc về công tác bảo vệ môi trường, cải thiện vệ sinh môi trường thông qua kỹ thuật sản xuất phân bón hữu cơ từ nguồn phế phụ phẩm từ sản xuất nông nghiệp quy mô hộ gia đình, lợi ích của việc sử dụng phân bón hữu cơ đối với cây trồng. Tập huân cho 60 hộ đồng bào dân tộc tham gia dự án (năm 2016). Chuyến giao quy trình sản xuất phân bón hữu cơ từ nguồn phế phụ phẩm từ sản xuất nông nghiệp tại chỗ cho 2 huyện Mộc Châu, Sơn La và huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình, số hộ tham gia là 40 hộ: Năm 2016 là 20 hộ, năm 2017 là 20 hộ đồng bào dân tộc. Xây dựng mô hình trình diễn sản xuất phân bón hữu cơ từ nguồn phế phụ phấm từ sản xuất nông nghiệp chỗ tại cho 2 huyện Mộc Châu, Sơn La và huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình trong 2 năm là 40 hố/40 hộ đồng bào dân tộc.

Phân bón hữu cơ; Sản xuất; Kỹ thuật; Nông nghiệp; Nguồn phế phụ phẩm; Hộ dân tộc thiểu số; Bảo vệ môi trường; Hòa Bình

15204