
- Nghiên cứu các yếu tố môi trường làm cơ sở cải tạo ô nhiễm hệ thống kênh Tham Lương - Bến Cát - Vàm Thuật - Rạch Nước Lên
- Nhân rộng mô hình trồng cam đường canh tại huyện Cát Tiên tỉnh Lâm Đồng
- Nghiên cứu chế tạo điốt phát sáng (LED) dùng trong công nghiệp chiếu sáng
- Ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật trong việc sưu tập cải tạo một số giống hoa tươi để phục vụ cho thị trường trong nước và xuất khẩu
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo giường y tế theo dạng module
- An ninh chính trị khu vực châu á-Thái Bình Dương từ sau chiến tranh lạnh đến nay và tác động của nó
- Thử nghiệm tính thích nghi một số giống lúa mới tại vùng đất thị xã Tân Châu (Vụ Hè thu năm 2010)
- Xây dựng qui trình nuôi cá thát lát bán thâm canh trong ao đất tại tỉnh Trà Vinh
- Xây dựng quy phạm tính toán lưới độ cao nhà nước I II III IV
- Nguyên cứu áp dụng hệ thống lương 3Ps tại các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
09/KQNC-TTKHCN
Xây dựng mô hình chuỗi sản xuất sạch từ gieo trồng đến bảo quản rau ăn lá tại quận Ô Môn thành phố Cần Thơ
Viện kinh tế - xã hội thành phố Cần Thơ
UBND TP. Cần Thơ
Cơ sở
ThS. Nguyễn Thị Bích Như
ThS. Nguyễn Thị Tố Uyên; CN. Hồ Quốc Hùng; ThS. Nguyễn Trung Hậu; CN. Trần Xa Lil; CN. Nguyễn Hoàng Tính; CN. Đặng Chí Thiện;
Khoa học nông nghiệp
01/2018
12/2018
2018
Cần Thơ
105
Trong bối cảnh diện tích trồng rau an toàn chƣa đƣợc công nhận nhiều trong điều kiện hiện nay và nhu cầu tiêu thụ rau an toàn ngày càng tăng nhanh, dự án “Xây dựng mô hình chuỗi sản xuất sạch từ gieo trồng đến bảo quản rau ăn lá tại Quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ” đƣợc thực hiện trong 12 tháng, từ tháng 12/2017 đến tháng 12/2018 nhằm xây dựng mô hình chuỗi sản xuất sạch từ gieo trồng đến bảo quản rau ăn lá trên địa bàn Quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ.
Dự án đã hoàn thành theo 04 nội dung đã đăng ký:
(1) Đánh giá thực trạng các mô hình sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn Quận Ô môn diện tích trồng rau màu của người dân phân bố không đồng đều, dao động từ 500 – 5.000m2; các mô hình sản xuất chuyên canh rau ăn lá trở nên phổ biến trong khu vực được điều tra với loại rau được canh tác nhiều nhất là rau muống và sâu hại phổ biến nhất là bọ nhảy; bên cạnh đó việc tiêu thụ của người tiêu dùng chiếm tỉ lệ cao nhất là rau muống và cải ngọt bởi vì hai loại rau này có giá và chất lượng hợp với chi tiêu bình dân hằng ngày của người dân;
(2) Xây dựng 2 mô hình chuỗi sản xuất sạch từ gieo trồng đến thu hoạch và bảo quản. Trong đó, mô hình 1 áp dụng hệ thống nước từ cho năng suất cao hơn đối chứng trung bình 1,3 lần. Thuốc vi sinh thay thế 100% các loại thuốc bảo vệ thực vật ở phương pháp truyền thống, tổng lƣợng phân bón hữu cơ thay thế đƣợc phân bón vô cơ là 55%. Trong thời tiết ít mƣa hoặc lượng mưa không lớn thì nên áp dụng phƣơng pháp tƣới phun bán tự động. Vào mùa mƣa thì phương pháp tƣới nhỏ giọt đƣợc áp dụng trong mô hình 2 cho hiệu quả tốt hơn với hệ thống châm phân tự động và màng chắn côn trùng giảm gãy rách lá của rau và hạn chế côn trùng gây hại;
(3) Mở các lớp đào tạo nhƣ là tập huấn hướng dẫn quy trình sử dụng mô hình xử lý nƣớc và màng chắn nông nghiệp, giới thiệu về rau an toàn, điều kiện sản xuất rau an toàn đến người dân sản xuất trên địa bàn quận;
(4) Tổ chức 03 hội thảo đầu bờ và 02 hội thảo tổng kết cho ngƣời dân canh tác và cán bộ khuyến nông tại huyện Ô môn để giới thiệu qui trình trồng rau và tham quan mô hình, thiết lập kênh phân phối tại các điểm chợ trên địa bàn Quận, bên cạnh đó dự án còn tổ chức 03 sự kiện giới thiệu sản phẩm của mô hình đến ngƣời dân tại các điểm chợ lớn.
Sản xuất sạch; rau ăn lá; rau an toàn
Trung tâm Thông tin KH&CN thành phố Cần Thơ
CTO-KQ2019-09/KQNC