
- Nghiên cứu phát triển các sản phẩm thực phẩm giá trị gia tăng từ cá sấu
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin trong đào tạo từ xa qua mạng internet tại tỉnh Quảng Ninh
- Tư tưởng phong cách tuyên truyền Hồ Chí Minh và một số suy nghĩ về công tác tuyên truyền hiện nay
- Nghiên cứu xây dựng quy trình tách chiết Collagen từ Sứa Rhopilema hispidum (Vanhoffen 1888) tại Hải Phòng
- Nghiên cứu xây dựng bộ chỉ tiêu phát triển bền vững về các lĩnh vực kinh tế xã hội và môi trường các tỉnh Tây Nguyên
- Nghiên cứu quy trình nuôi vỗ thành thục và kích thích sinh sản nhân tạo cá hồi vân (Oncorhynchus mykiss)
- Nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức trợ giúp bệnh nhân nghèo
- Nghiên cứu chế độ kỹ thuật và thiết bị tưới phù hợp cho cây chè phục vụ sản xuất hàng hoá tập trung phía Bắc-Các chuyên đề nghiên cứu-Tập 3
- Điều tra đánh giá và đề xuất giải pháp chống sạt lở các sông suối đổ vào hồ Ba Bể
- Giải pháp đẩy mạnh dịch vụ phát triển kinh doanh ở nước ta



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
26/KQNC-TTKHCN
Xây dựng mô hình công nghệ sinh thái trong quản lý dịch hại trên lúa tại thành phố Cần Thơ
Chi cục Bảo vệ thực vật thành phố Cần Thơ
UBND TP. Cần Thơ
Tỉnh/ Thành phố
ThS. Trần Thị Kim Thúy
ThS. Nguyễn Thị Kiều; ThS. Phạm Thị Minh Hiếu; ThS. Phan Kim Ngọc; KS. Lê Quang Hòa; ThS. Phan Thị Kim Cương; CN. Nguyễn Thị Tường Loan; KS. Nguyễn Đoàn Quốc Huy; KS. Ngô Mạnh Hùng; KS. Đặng Văn Hiền; ThS. Trần Thị Nhung Em;
Khoa học nông nghiệp
05/2013
05/2015
2015
Thành phố Cần Thơ
149
Dự án “Xây dựng mô hình Công nghệ sinh thái trong quản lý dịch hại tại Thành phố Cần Thơ” được thực hiện từ tháng 05 năm 2013 đến tháng 05 năm 2015 trong 3 vụ lúa: Hè Thu 2013, Đông Xuân 2013-2014 và Hè Thu 2014 tại 3 huyện trọng điểm trồng lúa của Thành phố Cần Thơ: Cờ Đỏ, Thới Lai và Phong Điền nhằm mục tiêu giúp nông dân ứng dụng các giải pháp kỹ thuật “3 giảm 3 tăng”, “1 phải 5 giảm” trong thâm canh sản xuất lúa theo hướng an toàn sinh thái để kiến thiết đồng ruộng theo ý muốn nhằm thu hút thiên địch đến diệt trừ sâu, rầy hại lúa, từ đó giúp nông dân ít hoặc không sử dụng thuốc trừ sâu, bảo vệ môi trường để nâng cao chất lượng hạt gạo, đảm bảo phúc lợi xã hội, tăng hiệu quả sản xuất lúa, bảo vệ sức khỏe người sản xuất và người tiêu dùng.
Kết quả dự án đã hình thành được 18 nhóm nông dân để chuyển giao quy trình ứng dụng công nghệ sinh thái, tập huấn 18 cuộc tập huấn kỹ thuật về lợi ích trồng cây có hoa trên bờ ruộng tại 03 huyện với hơn 540 nông dân tham dự.
công nghệ sinh thái; trồng hoa trên bờ ruộng; thu hút thiên địch
Trung tâm Thông tin KH&CN Cần Thơ
CTO-KQ2016-26/KQNC