
- Nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác lập nộp lưu hồ sơ điện tử tại Bộ Công Thương
- Quy hoạch bảo tồn và sử dụng bền vững tài nguyên đất ngập nước Vườn quốc gia Lò Gò Xa Mát tỉnh Tây Ninh
- Nghiên cứu các yếu tố tác động đến quá trình chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh Hải Dương
- Chuyển pha Mott và các pha trật tự tầm xa trong một số hệ điện tử tương quan đa thành phần trên mạng quang học
- Xây dựng thương hiệu tỉnh Vĩnh Long
- Phát triển công nghệ sản xuất vật liệu Aerogel Composite từ tro bay định hướng ứng dụng làm vật liệu siêu nhẹ cách âm cách nhiệt
- ứng dụng phương pháp mô hình đánh giá trữ lượng nước dưới đất ở Thành phố Hồ Chí Minh và lân cận- Các chuyên đề nghiên cứu
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy sàng rung cong có năng suất từ 550 t/h ÷ 650 t/h để phân loại than
- Nghiên cửu sản xuất thử nghiệm phân bón hữu cơ sinh học giàu axit amin từ phụ phẩm nông nghiệp
- Thực trạng và giải pháp phòng chống các bệnh chuyển hóa ở cán bộ đương chức thuộc diện Tỉnh ủy quản lý



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
Xây dựng mô hình trồng mới thâm canh giống cam sạch bệnh V2 và CS1 trên địa bàn huyện Lạng Giang
UBND Tỉnh Bắc Giang
UBND Tỉnh Bắc Giang
Tỉnh/ Thành phố
TS.Nguyễn Văn Dũng
TS.Cao Văn Chí; ThS.Dương Xuân Thưởng; TS.Lương Thị Huyền; ThS.Nguyễn Trường Toàn; KS.Nguyễn Văn Lưu;
Cây rau, cây hoa và cây ăn quả
01/01/2017
01/12/2019
2019
Hà Nội
68
Ẩm độ là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến khả năng sinh trưởng của cây cam sau trồng. Để đánh giá hiệu quả của việc áp dụng biện pháp tưới nước bằng công nghệ nhỏ giọt của Israel chúng tôi tiến hành theo dõi một số chỉ tiêu sinh trưởng chính như chiều cao cây, đường kính gốc, đường kính tán của cây cam sau trồng tại các thời điểm 6 tháng, 12 tháng và 30 tháng sau khi trồng. Ảnh hưởng của phương pháp tưới nhỏ giọt đến khả năng phát sinh, phát triển các đợt lộc của cây cam chín muộn V2 và cam chín sớm CS1 trồng tại Lạng Giang, Bắc Giang. Ảnh hưởng của phương pháp tưới đến ra hoa của cây cam trong mô hình. Ảnh hưởng của phương pháp tưới đến các yếu tố cấu thành năng suất của cây cam trong mô hình. Qua quan sát, phân tích và đánh giá 2 giống cam chín muộn V2 và cam chín sớm CS1 ở vùng Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang. Bước đầu cho thấy màu sắc, hương vị, trọng lượng quả, năng suất của giống cam chín sớm CS1 và chín muộn V2 ở mô hình có kết hợp tưới nhỏ giọt đều tốt hơn so với mô hình không Tưới nhỏ giọt. Ảnh hưởng của phương pháp tưới đến khả năng chống chịu sâu bệnh của 2 giống cam trong mô hình. Không có sự khác biệt về thành phần và của các loài sâu, loại bệnh gây hại trên các cây cam ở mô hịnh Tưới nhỏ giọt và Đối chứng. Nhưng mức độ gây hại ở mô hình không Tưới nhỏ giọt là năng hơn; Các đối tượng gây hại chính là: Nhện đỏ, rệp vảy ốc và sâu vẽ bùa, trong đó gây hại trong thời gian dài là sâu vẽ bùa. Nhìn chung, các đối tượng gây hại trên các cây cam trồng tại huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang đều là các đối tượng gây hại phổ biến trên nhóm cây có múi. Do được phòng trừ kịp thời nên mức độ gây hại của các đối tượng đều ở mức nhẹ đến trung bình.
Cam sạch bệnh, cam V2, CS1, mô hình, hoa quả, viện nghiên cứu rau quả
Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bắc Giang
BGG-0307-2020