Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

14/GCN-KHCN

Xây dựng quy trình sản xuất và ứng dụng chế phẩm Trichoderma trong canh tác ớt tại Tây Ninh

Trung tâm Khoa học và Công nghệ Tây Ninh

UBND Tỉnh Tây Ninh

Cơ sở

Ham Mát

1. Thạc sỹ Trịnh Văn Nhì 2. Thạc sỹ Huỳnh Thị Thu Hà 3. Kỹ sư Đoàn Minh Tuyết 4. Thạc sỹ Phạm Thế Anh 5. Kỹ sư Dương Đăng Thanh 6. Kỹ sư Phan Văn Xất

Khoa học nông nghiệp

01/10/2017

01/03/2020

2020

Trung tâm Khoa học và Công nghệ Tây Ninh

1.1. Nội dung nghiên cứu
Tuyển chọn các chủng và xác định hiệu quả phòng trừ bệnh của các chủng
Trichoderma.
Xây dựng quy trình sản xuất Trichoderma.
Xây dựng quy trình ủ phân hữu cơ vi sinh Trichoderma quy mô pilot.
Xây dựng và triển khai thực hiện mô hình ủ và sử dụng phân hữu cơ vi sinh
Trichoderma phòng trừ thán thư, tuyến trùng, nấm bệnh và tăng năng suất cây ớt
tại huyện Bến Cầu.
1.2. Quy mô, địa điểm thực hiện
Các nội dung được thực hiện tại phòng thí nghiệm Vi sinh - Trại Thực nghiệm
Công nghệ Sinh học thuộc Trung tâm Khoa học và Công nghệ Tây Ninh.
Quá trình khảo nghiệm phân bón hữu cơ vi sinh được thực hiện tại xã Long
Khánh, huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh với diện tích 600m2.
1.3. Cách tiếp cận, đối tượng nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
+ Phương pháp đọc tài liệu: tham khảo các thông tin từ các tạp chí chuyên
ngành về trồng trọt và sản xuất tinh dầu, các tài liệu, bài giảng của các viện,
trường đại học trong và ngoài nước.
+ Phương pháp phân tích, tổng hợp: Thu thập một số thông tin và các giống
Trichoderma và nấm bệnh từ các công ty và viện, trường có uy tín.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
+ Phương pháp thực nghiệm, quan sát: bố trí thí nghiệm trong phòng thí
nghiệm và bố trí thực tế ngoài đồng và thu thập mẫu để tiến hành phân tích.
 

Xây dựng quy trình sản xuất và ứng dụng chế phẩm Trichoderma trong canh tác ớt tại Tây Ninh

Sở KH&CN Tây Ninh

K27