
- Nghiên cứu sản xuất sản phẩm lưu niệm đặc trưng của tỉnh Bình Thuận phục vụ du lịch
- Đánh giá sơ bộ rủi ro môi trường tại khu vực vịnh Vân Phong tỉnh Khánh Hòa
- Nghiên cứu phát triển các loại hình thu trữ nước ở Sơn La
- Xây dựng mô hình canh tác và chế biến chè Shan tuyết huyện Tủa Chùa
- Nghiên cứu và ứng dụng các chất lỏng ion bất đối xứng để tổng hợp Fibrifugine và các dẫn xuất Khảo sát hoạt tính sinh học của chúng
- Kết quả nghiên cứu cào cào đàn (locust) hại cây nông nghiệp tại các tỉnh phía Nam
- Nghiên cứu công nghệ và thiết kế chế tạo các thiết bị chuyên dụng chữa cháy rừng
- Các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện một số chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh Điện Biên
- Tài nguyên gỗ Việt Nam
- Nghiên cứu xây dựng bộ tài liệu nâng cao năng lực quản lý về tăng trưởng xanh và biến đổi khí hậu của ngành Xây dựng



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
01/KQNC-TTKHCN
Xây dựng và khảo nghiệm quy trình quản lý tổng hợp bệnh héo rũ (Fusarium oxysporum) và thối gốc (Phytophthora nicotianae) trên mè
Trường Đại học Cần Thơ
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Tỉnh/ Thành phố
PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Nga
PGS.TS. Lê Vĩnh Thúc;TS. Huỳnh Nguyễn Bảo Loan; ThS. Đoàn Thị Kiều Tiên; ThS. Trương Thị Hường; ThS. Cao Kiều Thúy Linh; KS. Huỳnh Anh Tuấn
Khoa học nông nghiệp
01/09/2015
01/03/2018
2018
Cần Thơ
140
dung chính:
Nội dung 1: Đánh giá hiệu quả phòng trị của xạ khuẩn và thuốc hóa học đối với bệnh héo rũ và thối gốc trên mè trong điều kiện nhà lưới
- Kết quả tìm ra chủng xạ khuẩn 25 và thuốc Binhnomyl thể hiện hiệu quả phòng trị bệnh héo rũ do nấm F. oxysporum và chủng xạ khuẩn 51 và hai loại thuốc hóa học (Phytocide, Dithane) thể hiện hiệu quả phòng trị bệnh thối gốc do P. nicotianae trong điều kiện nhà lưới
Nội dung 2: Đánh giá quy trình quản lý tổng hợp đối với bệnh héo rũ (F. oxysporum) và thối gốc (P. nicotianae) ở điều kiện ngoài đồng
+ Đối với bệnh héo rũ: Xử lý chủng XK 25, chủng 25 kết hợp thuốc Benomyl; thuốc Benomyl đơn lẽ; hỗn hợp 2 chủng XK (25, 51); hỗn hợp 2 chủng XK (25, 51) và hỗn hợp 2 loại thuốc (Benomyl + Mancozeb/Dimethomorph) đều thể hiện phòng trị tốt bệnh héo rũ. Trong đó, nghiệm thức xử lý hỗn hợp 2 chủng XK (25, 51) cho hiệu quả phòng
trị cao nhất, giúp hạn chế bệnh héo rũ sớm và giữ hiệu lực kéo dài.
+ Đối với bệnh thối gốc: Tất cả các nghiệm thức đều có được hiệu lực phòng trị khá ổn định, trong đó nghiệm thức xử lý chủng XK 51 có hiệu quả tốt nhất và giữ được hiệu lực lâu dài, kế đến là nghiệm thức xử lý chủng XK 51 kết hợp Mancozeb.
+ Khảo sát hiệu quả mô hình áp dụng biện pháp phối hợp xạ khuẩn và thuốc hóa học khi cần thiết trong phòng trừ bệnh héo rũ và thối gốc qua hai vụ mè 2015 và 2017 đều cho thấy mô hình thể hiện hiệu quả giảm sự gây hại của hai bệnh tương đương nghiệm thức xử lý nông dân, góp phần gia tăng năng suất và giảm số lần sử dụng thuốc trừ bệnh
cây mè; bệnh héo rũ; thối gốc; thuốc hóa học
Trung tâm thông tin KH&CN Cần Thơ
CTO-KQ2020-01/KQNC