![](https://nsti.vista.gov.vn/themes/default/images/sience.png)
- Nghiên cứu tái sử dụng tro than từ các nhà máy nhiệt điện làm nguyên liệu cho sản xuất vật liệu mao quản trung bình (MCM-41) phục vụ công tác bảo vệ môi trường
- Cơ sở khoa học của việc quy định cơ chế chính sách về bồi thường hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi khu vực biển
- Ứng dụng phương pháp đồng vị nhằm xác định nguồn gốc nước khai thác trong các mỏ dầu khí
- Hoạt động phòng ngừa bạo lực học đường của Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh ở trường Trung học cơ sở
- Nghiên cứu thực trạng cung cấp và sử dụng dịch vụ làm mẹ an toàn tại các cơ sở y tế công tỉnh Ninh Bình
- Thu hút đầu tư từ cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) và các quốc gia trong hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) nhằm cải thiện cán cân thương mại với Trung Quốc
- Sản xuất thử nghiệm giống nấm dạng dịch thể đối với một số loại nấm chủ lực
- Biến đổi văn hóa các dân tộc thiểu số - những vấn đề đặt ra và giải pháp trong thời gian tới
- Ứng dụng CNTT trong công tác quản lý và giảng dậy tại trường chuẩn Quốc gia THCS Bạch Long huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định
- Nghiên cứu chế biến bảo quản và sử dụng phụ phẩm của công nghiệp chế biến cá tra trong chăn nuôi ở Đồng bằng Sông Cửu Long
![](https://nsti.vista.gov.vn/themes/default/images/sience.png)
![](https://nsti.vista.gov.vn/themes/default/images/sience.png)
![](https://nsti.vista.gov.vn/themes/default/images/iconluottrycap.jpg)
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
18/ĐT-KHCN/2019
09/2021/KQNC
Áp dụng khoa học kỹ thuật đổi mới dây chuyền công nghệ sản xuất nhằm nâng cao năng suất và chất lượng viên gỗ nén tại Công ty TNHH Năng lượng AT
Công ty TNHH Năng lượng AT
UBND Tỉnh Ninh Bình
Tỉnh/ Thành phố
Công nghiệp
KS. Lê Quang Chiến
Chế tạo máy nói chung
08/2019
06/2021
12/07/2021
09/2021/KQNC
11/08/2021
Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình
Áp dụng khoa học và công nghệ hoàn thiện dây chuyền sản xuất viên gỗ nén theo hướng đa dạng sản phẩm nguyên liệu nhằm nâng công suất từ 10.000 tấn viên gỗ nén/năm lên 20.000 - 24.000 tấn viên gỗ nén/năm đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu.
Khi dự án đi vào hoạt động đã giải quyết được sự thiếu hụt về nhiên liệu đốt đối với công nghệ mới, an toàn và đảm bảo vệ sinh môi trường. Qua đó tạo thêm việc làm người dân địa phương nâng cao thu nhập cải thiện cuộc sống, tăng thêm doanh thu cho công ty, đóng góp tiền thuế vào Ngân sách. Trong quá trình chế biến gỗ các phế phẩm được đảy ra môi trường xung quanh khu vực xưởng sản xuất, lâu ngày do tác động của thời tiết toàn bộ phế phẩm này sẽ bị thối, mốc làm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh cũng như sức khỏe của cộng đồng. Ứng dụng băm nghiền này đã giải quyết triệt để vấn đề ứ đọng phế liệu và sử dụng nó một cách hiệu quả nhất mang lại giá trị kinh tế cho cả người bán và người mua.
Áp dụng khoa học kỹ thuật; Đổi mới; Nâng cao năng suất; Chất lượng viên gỗ nén.
Ứng dụng
Dự án sản xuất thử nghiệm
Sau khi dự án kết thúc đến nay Công ty TNHH năng lượng AT ( Thôn Quỳnh Phong 3, xã Sơn Hà, Huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình đã và đang triển khai dự án xây dựng nhà máy tại Bình Phước và Bắc Giang với công suất 10.000 đến 15.000 tấn/tháng, qui mô 4ha-5ha.
Sau khi hoàn thành dự án công ty không những nâng cao được năng xuất mà còn giải quyết được tình trạng phế phẩm hư hỏng, thối, ẩm mốc ảnh hưởng đến môi trường. Những phế phẩm được băm nghiền từ: bìa, đầu mẫu, gỗ vụn, ván bóc rách, cành… được tách nước trong quá trình chế biến gỗ nên độ ẩm thấp hơn mùn cưa từ 20-30%. Như vậy chúng tôi đã tiết kiệm được định mức tiêu hao nguyên liệu đầu vào, giảm chi phí trong quá trình sấy nguyên liệu góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận cho công ty. Mặt khác các phẩm này được coi như loại phế phẩm bỏ đi, không có hoặc có rất ít giá trị sử dụng thì giờ đây khi triển khai và áp dụng hệ thống băm nghiền này những phế phẩm đó lại tạo ra nguồn thu nhập không nhỏ và tương đối ổn định, giải quyết vấn đề môi trường xung quanh cho các cơ sở sản xuất chế biến gỗ.
Sau khi triển khai và hoàn thành dự án, Công ty sẽ mở rộng khai thác thêm nguồn phế phẩm từ các tỉnh lân cận như Hòa Bình, Thanh Hóa là những tỉnh giáp ranh có diện tích trồng rừng khá lớn và phát triển mạnh ngành khai thác chế biến gỗ, từ đó là tiền đề để công ty phát triển, mở rộng quy mô sản xuất đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường trong và ngoài nước.