
- Nghiên cứu dự báo nguy cơ tai biến trượt lở mái dốc dọc các tuyến giao thông trọng điểm miền núi tỉnh Quảng Nam và đề xuất giải pháp ứng phó
- Nghiên cứu đổi mới chính sách để huy động và quản lý các nguồn lực tài chính phục vụ xây dựng nông thôn mới
- Đóng góp của đồng bào các tôn giáo tỉnh Vĩnh Long trong sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc và xây dựng bảo vệ Tổ quốc (1930 - 2020)
- Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật triệt căn ung thư dạ dày bằng dao siêu âm tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc
- Nghiên cứu phương pháp tính đóng góp của khoa học và công nghệ vào tăng trưởng GDP thông qua năng suất yếu tố tổng hợp (TFP)
- Cơ chế điều hòa trao đổi lipid của các hợp chất từ thực vật biển Việt Nam trong phòng và điều trị bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu
- Xây dựng mô hình trồng và chăm sóc Lan Hồ Điệp ứng dụng công nghệ cao tại tỉnh Ninh Bình
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và phát triển bền vững khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng
- Nghiên cứu phương pháp xử lý dữ liệu đo GPS/GLONASS cạnh ngắn
- Ứng dụng phương pháp lai truyền thống chọn tạo một số tổ hợp lúa lai mới có năng suất cao chất lượng tốt cho Thanh Hóa



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
18/ĐT-KHCN-2019
09/2021/KQNC
Áp dụng khoa học kỹ thuật đổi mới dây chuyền công nghệ sản xuất nhằm nâng cao năng suất và chất lượng viên gỗ nén tại Công ty TNHH năng lượng AT
Công ty TNHH Năng lượng AT
UBND Tỉnh Ninh Bình
Tỉnh/ Thành phố
KS. Lê Quang Chiến
Vũ Thị Phương Anh; Lê Quang Chiến; Trần Thị Mai; Lê Công Bình; Phạm Quang Huy; Trần Văn Hoàng; Lâm Xuân Phương; Nguyễn Phong Thái ; Bùi Công Hoan; Đinh Thị Thanh Bình.
Khoa học kỹ thuật và công nghệ
08/2019
06/2021
26/06/2021
09/2021/KQNC
11/08/2021
Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình
Dây chuyền; Sản xuất; Đổi mới; Nâng cao, Năng suất
Ứng dụng
Dự án sản xuất thử nghiệm
Công ty TNHH năng lượng AT ( Thôn Quỳnh Phong 3, xã Sơn Hà, Huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình. Sau khi dự án kết thúc đến nay Công ty đang triển khai dự án mở rộng, dự kiến sẽ xây dựng nhà máy tại Bình Phước với công suất 10.000 tấn/tháng, qui mô 3ha-5ha.
Trước đây mùn cưa là nguyên liệu đầu vào sử dụng chính cho sản xuất vì thế mà sản lượng đầu ra hạn chế. Mùn cưa được tạo ra trong quá trình cưa xẻ gỗ, để đảm bảo an toàn và độ bền cho lưỡi cưa buộc phải bổ sung nước trong suốt quy trình sản xuất, chính điều này làm cho độ ẩm của mùn cưa cao hơn nó dao động từ 55-60% độ ẩm. Ngược lại, đối với những phế phẩm được băm nghiền từ: bìa, đầu mẫu, gỗ vụn, ván bóc rách, cành… được tách nước trong quá trình chế biến gỗ nên độ ẩm thấp hơn mùn cưa từ 20-30%. Như vậy chúng tôi đã tiết kiệm được định mức tiêu hao nguyên liệu đầu vào, giảm chi phí trong quá trình sấy nguyên liệu góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận cho công ty. Ngoài ra, so với trước đây các phế phẩm này được coi như loại phế phẩm bỏ đi, không có hoặc có rất ít giá trị sử dụng thì giờ đây khi triển khai và áp dụng hệ thống băm nghiền này những phế phẩm đó lại tạo ra nguồn thu nhập không nhỏ và tương đối ổn định, giải quyết vấn đề môi trường xung quanh cho các cơ sở sản xuất chế biến gỗ. Dự án thực hiện sẽ mang lại lợi ích hai chiều cho cả người bán và người mua đối với nguồn phế phẩm trên.
Sau khi triển khai và hoàn thành dự án, Công ty sẽ mở rộng khai thác thêm nguồn phế phẩm từ các tỉnh lân cận như Hòa Bình, Thanh Hóa là những tỉnh giáp ranh có diện tích trồng rừng khá lớn và phát triển mạnh ngành khai thác chế biến gỗ, từ đó là tiền đề để Công ty phát triển, mở rộng quy mô sản xuất đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường trong và ngoài nước