- Giải tích ngẫu nhiên và ứng dụng
- Nghiên cứu công nghệ tách chiết cafein từ chè Phú Thọ ứng dụng sản xuất chè tan khử cafein
- Nghiên cứu metagenome của vi sinh vật vùng đất ô nhiễm chất diệt cỏ/dioxin nhằm tìm kiếm các gen enzyme mới có khả năng phân hủy dioxin
- Sử dụng phương pháp hình thái học truyền thống kết hợp với phương pháp sinh học phân tử trong nghiên cứu đa dạng và hệ thống học họ màn màn (Capparaceae) ở Việt Nam
- Điều chế hydrogel kết dính sinh học dựa trên chitosan và bước đầu đánh giá khả năng thay thế chỉ khâu vết thương sau phẫu thuật
- Thể chế cơ chế đấu tranh ngăn chặn các quan điểm sai trái thù địch trên lĩnh vực tư tưởng lý luận văn học và nghệ thuật
- Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm hoàn thiện nội dung phương pháp xây dựng định mức sử dụng đất đối với công trình sự nghiệp giáo dục-đào tạo và thể dục thể thao
- Xác định nhu cầu đào tạo liên tục của nhân lực y tế trên địa bàn tỉnh Hải Dương và đề xuất mô hình Trung tâm Giáo dục sức khỏe tại trường Đại học kỹ thuật Y tế Hải Dương
- Xây dựng mô hình sản xuất mãng cầu ta tại huyện miền núi Tân Phú tỉnh Đồng Nai
- Nghiên cứu nâng cao tốc độ sinh trưởng và sức sinh sản cá rô phi vằn (Oreochromis niloticus) chọn giống trong điều kiện nuôi lợ mặn
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
Số 01-2019/CNKQNV
Phục tráng để phát triển giống lúa tám ấp bẹ cổ truyền
Trung tâm dịch vụ Nông nghiệp huyện Xuân Trường
UBND Tỉnh Nam Định
Tỉnh/ Thành phố
Nguyễn Xuân Trường
Cây lương thực và cây thực phẩm
06/2019
27/06/2019
Số 01-2019/CNKQNV
03/09/2019
Sở Khoa học và Công nghệ Nam Định
Lúa; Lúa tám; Lúa tám ấp bẹ;
Ứng dụng
Dự án KH&CN
Quy mô sản xuất được mở rộng. Tuy nhiên, Tám ấp bẹ là giống cổ truyền chỉ thích hợp với chân đất tại một số vùng trong toàn huyện nên diện tích gieo cấy Tâm ấp bẹ năm 2020 chỉ duy trì tại các điểm quy hoạch của dự án gồm xã Xuân Đài, Xuân Phong; Xuân Thượng; Xuân Thủy; Xuân Bắc. Đây là giống lúa dài ngày chỉ gieo cấy ở vụ mùa.
Giống lúa Tám ấp bẹ được phục tráng cho năng suất cao hơn so với nguồn giống chưa được phục tráng, chất lượng gạo được nâng lên, có khả năng kháng sâu bệnh tốt hơn giống cũ đã thoái hóa vì vậy sẽ ít phải sử dụng thuốc BVTV (Chỉ phòng trừ 2 đối tượng sâu bệnh chính là sâu cuốn lá nhỏ và sâu đục thân) làm giảm tác động tới môi trường. Đồng thời, việc giảm lượng thuốc BVTV, giảm lượng giống gieo trồng hơn so với lượng người dân canh tác hiện nay góp phần làm giảm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế.