- Nghiên cứu phục tráng duy trì và phát triển thương hiệu giống lúa nếp Quýt huyện Kim Thành tỉnh Hải Dương
- Nghiên cứu tạo giống đậu tương chuyển gen kháng thuốc diệt cỏ
- Chính sách huy động nguồn lực tài chính cho phát triển cơ sở hạ tầng hướng đến 2020
- Bảo tồn và phát triển nghệ thuật dân gian (dân ca dân vũ diễn xướng dân gia) cho 4 dân tộc tiêu biểu tỉnh Bình Thuận thông qua hình thức biểu diễn nghệ thuật
- Phát triển các phương pháp gần đúng cho hệ dao động phi tuyến và điều khiển dao động
- Nghiên cứu phát triển công cụ đánh giá dự báo chuyển dịch công trình đập thuỷ điện áp dụng các mô hình trí thông minh nhân tạo phục vụ quản lý an toàn đập tại Việt Nam
- Nhiệt động lực học và ứng dụng trong vấn đề mô hình hóa phân tích ổn định và điều khiển quá trình hóa học
- Tổng hợp bất đối xứng một số dẫn xuất Artemisinin sử dụng hệ xúc tác quang hoạt Salen với một số kim loại chuyển tiếp Mn Cu Co Ni
- Nghiên cứu yếu tố nguy cơ gánh nặng biến chứng chẩn đoán điều trị và dự phòng huyết khối tĩnh mạch sâu ở bệnh nhân phẫu thuật
- Nghiên cứu tuyển chọn giống và kỹ thuật thâm canh nhằm tăng năng suất chất lượng nhãn huyện Hòa Thành tỉnh Tây Ninh
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
03.2/2017-DA2
2020-60-222/KQNC
Áp dụng mô hình Nhóm huấn luyện (TWI) vào doanh nghiệp Việt Nam
Viện Năng suất Việt Nam-Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng
Bộ Khoa học và Công nghệ
Quốc gia
ThS. Tô Thị Hương
CN. Vũ Thị Thu Hà, ThS. Nguyễn Thị Phương Nhung, ThS. Nguyễn Thanh Hải, CN. Trần Sỹ Quân, CN. Mai Thùy Linh, CN. Nguyễn Minh Khang, ThS. Nguyễn Thái Thùy Hoa, CN. Lê Đình Khôi, CN. Nguyễn Thế Nam
Kinh doanh và quản lý
01/01/2017
01/06/2019
04/11/2019
2020-60-222/KQNC
02/03/2020
Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia
Xây dựng mô hình điểm về áp dụng Mô hình nhóm huấn luyện TWI vào Doanh nghiệp Việt Nam nhằm tạo tiền đề nhân rộng áp dụng TWI cho các Doanh nghiệp Việt Nam, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Nhiệm vụ là cơ sở để tạo ra những thực hành tốt về áp dụng Mô hình nhóm huấn luyện TWI, từ đó các doanh nghiệp có thể chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm thông qua các hội thảo, tài liệu áp dụng, bài báo, báo cáo…, từ đó tiếp tục nhân rộng một cách rộng rãi tới các doanh nghiệp trong cả nước.
Tài liệu về TWI được các tổ chức nghiên cứu, trường đại học, đơn vị cung cấp dịch vụ trong lĩnh vực năng suất chất lượng sử dụng để cập nhật thông tin, kiến thức và áp dụng khi đào tạo, hướng dẫn, tư vấn cho doanh nghiệp.
30 doanh nghiệp tiếp tục áp dụng mô hình TWI như một giải pháp nâng cao năng suất chất lượng.
- Các kết quả nghiên cứu, áp dụng được dùng làm cơ sở để đề xuất nhân rộng mô hình TWI trong doanh nghiệp Việt Nam để cải tiến năng suất và đào tạo nguồn nhân lực quản lý.
- Giúp cơ quan chủ trì là Viện Năng suất Việt Nam, cơ quan phối hợp là Trung tâm SMEDEC 2 phát triển chuyên môn cho đội ngũ nhân sự, tăng cường hiệu quả công tác tuyên truyền về lợi ích của việc áp dụng các hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất nói chung, mô hình TWI nói riêng với cộng đồng doanh nghiệp, ứng dụng kết quả áp dụng mô hình điểm cho nhiều doanh nghiệp khách hàng, mở rộng mạng lưới các doanh nghiệp điểm tham gia phong trào năng suất chất lượng trên cả nước;
- Các doanh nghiệp được lựa chọn áp dụng mô hình TWI: nâng cao trình độ cho quản lý cấp trung gian, được đào tạo về phương pháp áp dụng, có được trải nghiệm thực tế thông qua việc hướng dẫn từ các chuyên gia, từ đó hình thành đội ngũ có kiến thức, kỹ năng thực hành áp dụng các kỹ năng từ đó năng suất, chất lượng và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp; Khả năng cạnh tranh; Năng suất; Chất lượng
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế, : Tiếp nối các đề tài, nhiệm vụ thuộc Chương trình quốc gia Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020; Chương trình hỗ trợ của Bộ Công thương cho ngành công nghiệp hỗ trợ.
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không