
- Phát hiện hư hỏng của kết cấu bằng các phương pháp dao động
- Một số giải pháp nâng cao hoạt động quản lý rủi ro hải quan đến 2020
- Nhân học triết học Freud và ảnh hưởng của nó đến nhân học triết học phương tây hiện đại
- Bồi dưỡng và cố vấn chuyên môn trực tuyến cho giáo viên tiếng Anh Việt Nam
- Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ phân lập nhân giống và nuôi trồng thử nghiệm một số loại nấm dược liệu trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
- Nghiên cứu và xây dựng bộ chuẩn dữ liệu GIS một số lĩnh vực trên cơ sở nâng cấp chuẩn dữ liệu GISHue
- Xây dựng mô hình sản xuất khoai tây bền vững tại tỉnh Lạng Sơn
- Nghiên cứu đánh giá thành phần hóa học và sinh học kết hợp sản xuất thực phẩm chức năng từ cây đinh lăng lá nhỏ (Polyscias Fruticosa (L) Harms) tại huyện Tri Tôn Tịnh Biên tỉnh An Giang
- Hoàn thiện hệ thống kiểm soát và kiểm toán nội bộ tại các Quỹ Tín dụng nhân dân Việt Nam
- Quản trị nguồn nhân lực xanh và kết quả hoạt động liên quan đến môi trường của doanh nghiệp: Trường hợp Việt Nam



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
ĐT.03.19/CNSHCB
2021-24-264/KQNC
Nghiên cứu công nghệ sản xuất metyl-β-cyclodextrin từ tinh bột sắn làm phụ gia thế hệ mới cho ngành công nghiệp mỹ phẩm dược phẩm và thực phẩm chức năng
Phòng Thí nghiệm trọng điểm Công nghệ lọc, hóa dầu
Bộ Công Thương
Quốc gia
Đề án Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghệ chế biến đến năm 2020
TS. Phạm Thị Nam Bình
PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Hạnh; ThS. Vũ Thị Thuận; KS. Nguyễn Thùy Linh; TS. Đặng Thị Thúy Hạnh; Y sỹ Bùi Tô Phương Thảo; ThS. Nguyễn Văn Thịnh; PGS.TS. Nguyễn Hoàng Ngân; ThS. Trần Thị Liên; ThS. Bùi Duy Hùng; GS.TS. Vũ Thị Thu Hà; TS. Nguyễn Thị Phương Hòa; KS. Nguyễn Minh Đăng; TS. Nguyễn Thị Thu Trang; TS. Bạch Thị Tâm; KS. Bùi Văn Cứ; CN. Trần Nhật Đức; CN. Trần Thị Thanh Hằng; KTV. Vũ Thị Thủy; ThS. Lê Thị Hồng Hạnh; ThS. Nguyễn Hồng Hải; ThS. Bùi Thị Bích Vân; CN. Nguyễn Thị Thu Hà; CN. Lê Phương Anh
Các công nghệ sản phẩm sinh học, vật liệu sinh học, chất dẻo sinh học, nhiên liệu sinh học, các hóa chất được chiết tách từ sinh học, các vật liệu mới có nguồn gốc sinh học.
01/01/2019
01/12/2020
21/01/2021
2021-24-264/KQNC
18/02/2021
Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia
- Đề tài đã thiết lập được qui trình công nghệ ổn định, đạt yêu cầu để triển khai ứng dụng trên thực tiễn trong giai đoạn tiếp theo, thông qua quá trình thực hiện dự án hoàn thiện công nghệ và sản xuất thử nghiệm.
- Công trình công bố có hàm lượng khoa học cao và có giá trị thực tiễn góp phần nâng cao tiềm lực khoa học và công nghệ phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. - Đề tài góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước. Chính nguồn lực này sẽ tiếp tục phát huy năng lực và trí tuệ, tạo ra nhiều đóng góp hơn nữa cho sự phát triển kinh tế, xã hội nước nhà.
- Cụ thể:
Đề tài đã ứng dụng qui trình công nghệ chuyển hóa tinh bột sắn thành p- cyclodextrin, qui mô bán công nghiệp, công suất 200kg nguyên liệu/mè để sản xuất thử nghiệm 509,3 kg β-cyclodextrin đạt tiêu chuẩn làm nguyên liệu đầu vào cho quá trình sản xuất thử nghiệm methyl β-cyclodextrin.
Ứng dụng metyl β-cyclodextrin vào sản xuất thực phẩm chức năng CoQlO. Sản xuất thử nghiệm 50,000 viên nang thực phẩm chức năng CoQlO chứa tá dược tan metyl β-cyclodextrin. Sản phẩm viên nang đạt yêu cầu về độ đồng đều hàm lượng, về chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm.
Ứng dụng metyl β-cyclodextrin vào sản xuất kem dưỡng da chứa CoQlO. Sản xuất thử nghiệm 1000 lọ (50 ml/lọ) kem dưỡng da chứa phức CoQlO-Metyl β- cyclodextrin. Sản phẩm kem dưỡng da có tác dụng bảo vệ da, chống oxy hóa và chống tác động tiêu cực của tia cực tím. Kết quả đánh giá khả năng giải phóng hoạt chất qua màng cellulose acetat 0,2 µm cho thấy kem hấp thụ qua màng tốt và ổn định. Kem ổn định và có hạn dùng 24 tháng.
Không
Tinh bột sắn; Phụ gia; Công nghiệp mỹ phẩm; Dược phẩm; Thực phẩm chức năng; Công nghệ sản xuất; β-cyclodextrin; Quy trình
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không