- Thu thập đánh giá nguồn gen vi sinh vật công nghiệp thực phẩm
- Nghiên cứu ứng dụng hệ thống chụp mạch kỹ thuật số trong chuẩn đoán và điều trị bệnh động mạch vành tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa
- Hiện đại hóa hệ thống quan trắc và mô phỏng/dự báo các điều kiện khí tượng hải văn - môi trường biển và đới ven bờ độ phân giải cao phục vụ khai thác bền vững tài nguyên biển và giảm thiểu rủi ro thiên tai
- Mô tả đặc tính chín thông số của tế bào/mô ung thư gan sử dụng phương pháp ma trận Mueller và phân cực Stokes
- Nghiên cứu DFT về sự hút bám nguyên tử hydro trên các dạng bề mặt platinum: Pt(110) và Pt(100)
- Nghiên cứu đánh giá tài nguyên đất sản xuất nông nghiệp phục vụ chuyển đổi cơ cấu cây trồng chính có hiệu quả tỉnh Nam Định
- Nghiên cứu cấu trúc và đặc tính lý hóa của mạng gel ứng dụng trong bào chế kem bôi ngoài da
- Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ nhận dạng đối tượng địa chất xử lý kết hợp tài liệu địa vật lý- viễn thám
- Hoàn thiện công nghệ và chế tạo thiết bị tự động lắp vặn đầu xoắn E27 cho bóng đèn LED
- Nghiên cứu đánh dấu kháng thể đơn dòng nimotuzumab với I-131 Y90- để điều trị ung thư đầu cổ
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
038.2022.QuyGen.BO
2022-24- 0954/NS-KQNC
Bảo tồn và lưu giữ nguồn gen vi sinh vật công nghiệp
Viện Công nghiệp thực phẩm
Bộ Công Thương
Bộ
PGS. TS. Vũ Nguyên Thành
PGS.TS. Nguyễn La Anh; ThS. Đinh Thị Mỹ Hằng; ThS. Nguyễn Thanh Thủy; ThS. Đặng Thu Hương; ThS. Đinh Thị Hoài Thu; ThS. Lã Thị Mỹ Hạnh; ThS. Đỗ Thị Yến; ThS. Cao Xuân Bách; CN. Nguyễn Bảo Châu
Công nghệ sinh học
01/09/2022
01/06/2023
08/07/2022
2022-24- 0954/NS-KQNC
15/09/2022
Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia
Nhiệm vụ của Bảo tồn năm 2021-2022 tập trung vào các đối tượng: đặc tính của các chủng nấm mốc, nấm men chịu pH thấp; các chủng vi khuẩn có khả năng ứng dụng trong sản phẩm probiotic. Xây dựng cơ sở dữ liệu cơ bản và công nghệ của một số chủng nhằm tạo nền tảng cho các nghiên cứu chuyên sâu về những chủng đã thu thập và bảo tồn trong Sưu tập giống của Viện CNTP.
Bộ chủng thu thập và bảo tồn của nhiệm vụ này đã có cơ sở dữ liệu cơ bản như hình thái, đặc tính sinh lý, di truyền sẽ được lưu giữ ở dạng kỹ thuật số. Xây dựng catalogue điện tử theo tiêu chuẩn hướng dẫn từ CABRI (Common Access to Biological Resources and Information) và theo chuẩn của WFCC sử dụng các phần mềm quản lý chuyên nghiệp như Straincontrol, Labsuit, FileMaker,....
Cơ sở dữ liệu của một số chủng trong Bảo tồn gen đã được cập nhật trong trang web của Viện Công nghiệp thực phẩm.
Nguồn gen; Vi sinh vật; Công nghiệp; Bảo tồn; Lưu giữ; Công nghệ sinh học
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học tự nhiên,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không