- Sản xuất thử nghiệm 02 giống bông lai F1 kháng sâu VN35KS và VN04-5
- Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật cao trong chẩn đoán và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
- Nghiên cứu nghệ nhân quan họ trong quá trình bảo tồn phát huy di sản dân ca quan họ ở hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang
- Nghiên cứu đánh giá và khai thác chất Squalene làm dược phẩm từ vi tảo biển của Việt Nam
- Mô hình thành phố thông minh trên thế giới
- Nghiên cứu giải pháp của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong phòng chống xâm hại trẻ em
- Nghiên cứu tổng hợp vật liệu quang xúc tác có cấu trúc nanô dùng làm điện cực photoanot cho quá trình sản xuất nhiên liệu hydro từ nước và năng lượng mặt trời
- Phát triển hệ thống logistics nhằm góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
- Xây dựng bản đồ công nghệ Protein và enzyme
- Nghiên cứu xây dựng quy trình bào chế và tác dụng dược lý của bài thuốc bổ trợ điều trị Eczema
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
IV1.1-2012.11
2016-53-296/KQNC
Biến chuyển xã hội miền Nam Việt Nam (1954-1975)
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
Quốc gia
PGS.TS. Nguyễn Đình Lê
PGS.TS. Nguyễn Đình Lê, PGS.TS. Lê Văn Thịnh, PGS.TS. Lê Sỹ Giáo, PGS.TS. Ngô Đăng Tri, PGS.TS. Võ Kim Cương, ThS. Phạm Thị Hồng Hà, ThS. Phan Hải Vân
Xã hội học chuyên đề; Khoa học về giới và phụ nữ; Các vấn đề xã hội Nghiên cứu gia đình và xã hội; Công tác xã hội
09/2013
09/2015
26/11/2010
2016-53-296/KQNC
10/01/2016
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
1.9.1. Đóng góp mới về khoa học:
- Hệ thống hoá các yếu tố tác động đến chuyển biến xã hội miền Nam Việt Nam và khái quát xã hội miền Nam Việt Nam trước năm 1954.
- Khái quát về lịch sử chuyển biến xã hội miền Nam Việt Nam từ 1954-1975 từ các khía cạnh: chủng tộc, tôn giáo; giai cấp xã hội và lực lượng lao động; văn hóa, giáo dục và xã hội; phân tầng xã hội.
- Nghiên cứu chuyển biến dân số (dân cư, các dân tộc, tôn giáo, di cư thành thị và nông thôn...). Nghiên cứu dịch chuyển dân cư trong khoảng thời gian 1954-1960, 1961- 1973 và di tản cuối cuộc chiến 1975. Nghiên cứu gia đình, lực lượng lao động và giai cấp xã hội ở miền Nam Việt Nam.
1.9.2. Đóng góp trong việc xây dựng, hoạch định chính sách
- Đưa ra một số khuyến nghị, tư vấn chính sách đối với các cơ quan chức năng của Trung ương và chính quyền địa phương trong việc hoạch định các vấn đề liên quan đến công tác dân số và công tác xã hội.
- Là một tài liệu có giá trị lí luận và thực tiễn đối với các học giả, người nghiên cứu về lịch sử đô thị miền Nam từ 1954-1975.
1.9.3. Đóng góp về hệ quả xã hội
+ Đối với hoạt động quản lý:
Tạo sự kết nối giữa các nhà khoa học với các nhà quản lý ở các địa bàn nghiên cứu, khẳng định vị thế và phát huy vai trò của đội ngũ các nhà khoa học trong tam giác: người dân - nhà khoa học - chính quyền trung ương/địa phương.
+ Đối với hoạt động đào tạo:
Không chỉ đào tạo học viên cao học thuộc kết quả trực tiếp của việc thực hiện đề tài mà cái chính là không chỉ chủ nhiệm mà tất cả các thành viên thực hiện đề tài đều tích cực đưa những kết quả nghiên cứu vào nội dung hàng ngày trong bài giảng, giáo trình phục vụ hoạt động đào tạo.
+) Đối với việc nâng cao năng lực nghiên cứu của tổ chức, cá nhân thông qua tham gia thực hiện đề tài, đào tạo trên đại học.
Góp phần nâng cao năng lực nghiên cứu của nhà trường nói chung, các cá nhân trực tiếp tham gia nghiên cứu nói riêng. Kết hợp hài hòa giữa các nghiên cứu khoa học cơ bản và khoa học ứng dụng vào giải quyết những vấn đề của thực tiễn ở địa phương, đồng thời truyền đạt kinh nghiệm cho các thành viên nghiên cứu trẻ cũng như góp phần cho hoạt động đào tạo đại học và sau đại học của trường.
Xã hội;Biến chuyển xã hội;Lịch sử;Tác động;Di cư;Dân số;Miền Nam; Việt Nam
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Cơ sở để hình thành Đề án KH,
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
02 NCS, HVCH