- Nghiên cứu đột biến gene major histocompatibility complex class I chain-related (MIC) ở bệnh nhân ung thư gan nhiễm virus viêm gan B (HBV)
- Xây dựng Nhãn hiệu tập thể Vịt cổ nhung xanh Văn Bàn cho sản phẩm vịt cổ nhung xanh của huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai
- Tác động tiêu cực của chất phụ gia của nhựa lên động vật phù du nước ngọt
- Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất Interleukin-2 tái tổ hợp trên dòng tế bào Ecoli
- Vấn đề đảm bảo quốc phòng và an ninh cho phát triển bền vững Tây Nam bộ
- Thiết kế tổng hợp thử hoạt tính ức chế histon deacetylase và hoạt tính kháng ung thư của một số dãy acid hydroxamic mới
- Nghiên cứu tổng hợp và khảo sát tính chất vật lý các hợp chất dị vòng nitơ ứng dụng cho vật liệu hữu cơ bán dẫn
- Áp dụng mô hình Nhóm huấn luyện (TWI) vào doanh nghiệp Việt Nam
- Xây dựng tổ chức đánh giá sự phù hợp được công nhận theo tiêu chuẩn TCVN 7457:2004 (ISO/IEC Guide 65:1996) và TCVN ISO/IEC 17021:2008 đáp ứng yêu cầu được công nhận và chỉ định chứng nhận chất lượng sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn phù hợp quy chuẩn…
- Tổng hợp nghiên cứu tính chất một số copolyme chứa silic và ứng dụng làm chất tạo màng cho sơn chống hà tự bào mòn
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
VIII1.3-2012.01
2016-48-950
Biểu tượng rồng Việt Nam trên cơ tầng văn hóa châu Á
Viện Nghiên cứu Văn hóa
Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
Quốc gia
TS. Đinh Hồng Hải
TS. Nguyễn Ngọc Thơ, ThS. Nguyễn Quang Hà, ThS. Phạm Thị Thủy Chung, TS. Trần Trọng Dương, ThS. Trần Yên Thế, ThS. Lê Anh Hòa
Nghiên cứu văn hóa Việt Nam, văn hoá các dân tộc ít người Việt Nam
01/2014
01/2016
26/11/2010
2016-48-950
11/08/2016
Cục thông tin KH&CN Quốc gia
- Kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu khoa học tổng quan về biểu tượng rồng Việt Nam trên cơ tầng văn hóa châu Á, từ góc độ ngôn ngữ học văn hóa, qua thư tịch và tư liệu khảo cổ. Các linh vật họ rồng ở Việt Nam qua đối sánh với Trung Hoa và Ấn Độ. Biểu tượng rồng trong lịch sử và văn hóa Trung Hoa. Biểu tượng rồng nhì từ mỹ thuật so sánh.
- Kết quả nghiên cứu có giá trị khoa học và thực tiễn, có đóng góp phát triển nền tảng tri thức khoa học của ngành, khoa học lịch sử mỹ thuật, văn hoá. Là công trình chuyên khảo đang được sử dụng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu, giảng dạy về lịch sử mỹ thuật, nhân học biểu tượng ở các trường đại học thuộc khoa học xã hội nhân văn, mỹ thuật.
Kết quả nghiên cứu được ứng dụng là tài liệu tham khảo để đào tạo cử nhân, thạc sỹ, tiến sỹ ngành lịch sử mỹ thuật, mỹ thuật công nghiệp, nhân học biểu tượng.
Rồng;Biểu tượng rồng;Văn hóa;Cơ tầng văn hóa;Ngôn ngữ văn hóa;Thư tịch;Tư liệu khảo cổ;Lịch sử; Việt Nam
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Cơ sở để hình thành Đề án KH,
Số lượng công bố trong nước: 5
Số lượng công bố quốc tế: 1
Không
02 đào tạo sau đại học (Tiến sỹ)