
- Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật ít xâm lấn có sử dụng vật liệu mới trong điều trị một số bệnh lý cột sống và xương khớp
- Nghiên cứu mô hình sinh thái khép kín nhằm nâng cao chuỗi giá trị cho ngành chế biến thủy sản tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long
- Thiết kế anten thấu kính phẳng cho phép thay đổi hướng bức xạ bằng điện tử
- Hoàn thiện quy trình sản xuất giống và nuôi thương phẩm cá rô Tổng Trường (Anabas testudineuss tongtruongensis) tại Ninh Bình
- Nghiên cứu vi cấu trúc và cơ chế từ hóa của các hạt có cấu trúc nano kết hợp hai pha từ cứng và từ mềm dạng composit và lõi vỏ
- Hợp tác nghiên cứu thu nhận chế phẩm enzyme tannase từ các chủng nấm mốc Aspergillus theo phương pháp lên men rắn và ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm
- Các giá trị phát triển cơ bản của vùng Tây Nguyên và xác định các quan điểm, định hướng, giải pháp phát triển bền vững Tây Nguyên
- Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính kháng nấm kháng khuẩn chống ung thư của một số loài thực vật chi Cơm nguội (Ardisia) và Chua ngút (Embelia) họ Đơn nem (Myrsinaceae) ở Việt Nam
- Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng tim mạch của loài Sưa đỏ Dalbergia tonkinensis ở Việt Nam
- Nghiên cứu thị trường thủy sản: Định hướng phát triến thủy sản cho các doanh nghiệp hợp tác xã nuôi trồng thủy sản trên lòng hồ thủy điện Sơn La Hòa Bình



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
VIII1.3-2012.01
2016-48-950
Biểu tượng rồng Việt Nam trên cơ tầng văn hóa châu Á
Viện Nghiên cứu Văn hóa
Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
Quốc gia
TS. Đinh Hồng Hải
TS. Nguyễn Ngọc Thơ, ThS. Nguyễn Quang Hà, ThS. Phạm Thị Thủy Chung, TS. Trần Trọng Dương, ThS. Trần Yên Thế, ThS. Lê Anh Hòa
Nghiên cứu văn hóa Việt Nam, văn hoá các dân tộc ít người Việt Nam
01/2014
01/2016
26/11/2010
2016-48-950
11/08/2016
Cục thông tin KH&CN Quốc gia
- Kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu khoa học tổng quan về biểu tượng rồng Việt Nam trên cơ tầng văn hóa châu Á, từ góc độ ngôn ngữ học văn hóa, qua thư tịch và tư liệu khảo cổ. Các linh vật họ rồng ở Việt Nam qua đối sánh với Trung Hoa và Ấn Độ. Biểu tượng rồng trong lịch sử và văn hóa Trung Hoa. Biểu tượng rồng nhì từ mỹ thuật so sánh.
- Kết quả nghiên cứu có giá trị khoa học và thực tiễn, có đóng góp phát triển nền tảng tri thức khoa học của ngành, khoa học lịch sử mỹ thuật, văn hoá. Là công trình chuyên khảo đang được sử dụng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu, giảng dạy về lịch sử mỹ thuật, nhân học biểu tượng ở các trường đại học thuộc khoa học xã hội nhân văn, mỹ thuật.
Kết quả nghiên cứu được ứng dụng là tài liệu tham khảo để đào tạo cử nhân, thạc sỹ, tiến sỹ ngành lịch sử mỹ thuật, mỹ thuật công nghiệp, nhân học biểu tượng.
Rồng;Biểu tượng rồng;Văn hóa;Cơ tầng văn hóa;Ngôn ngữ văn hóa;Thư tịch;Tư liệu khảo cổ;Lịch sử; Việt Nam
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Cơ sở để hình thành Đề án KH,
Số lượng công bố trong nước: 5
Số lượng công bố quốc tế: 1
Không
02 đào tạo sau đại học (Tiến sỹ)