
- Cấp phát tài nguyên trong điện toán đám mây dựa trên lý thuyết trò chơi
- Lập bản đồ bộ gen tôm sú (P monodon)
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo cảm biến sinh học vi lưu trên đế giấy bằng phương pháp in phun nhằm xác định hàm lượng β-hCG cho phụ nữ mang thai
- Nghiên cứu dấu chuẩn methyl hóa DNA các gen mã hóa miRNA34 và protein SHOX2 ở bệnh nhân Việt Nam bị ung thư vú và ung thư phổi
- Nghiên cứu một số kỹ thuật mới trong vi nhân giống và chọn tạo giống lan Hài (Paphiopedilum spp)
- Nghiên cứu quy trình sử dụng kháng sinh hợp lý trong phòng trị bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm nuôi nước lợ ở Việt Nam
- Tạo giống cà chua kháng bệnh xoăn vàng lá virus (TYLCV) và héo xanh vi khuẩn (Ralstonia solanacearum) ở Việt Nam bằng chỉ thị phân tử kết hợp với lai truyền thống
- Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật công nghệ sinh học trong chọn tạo giống lúa chịu mặn ứng phó biến đổi khí hậu tại Việt Nam
- Nghiên cứu thành phần hóa học và một số hoạt tính sinh học chi bọ chó (Buddleja) họ Bọ chó (Buddlejaceae) ở Việt Nam
- Nghiên cứu chế tạo điện cực vàng nano có cấu trúc xốp ba chiều hình cây nhằm phát hiện đồng thời các kim loại Hg As Pb và Cu trong môi trường nước



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
102.01-2018.310
2022-66-1320/NS-KQNC
Bộ nhớ từ trở tích hợp sử dụng hiệu ứng truyền tải spin: Một công nghệ mới triển vọng để xây dựng hệ thống tính toán hiệu suất cao và tiết kiệm năng lượng
Học viện Kỹ thuật Quân sự
Bộ Quốc phòng
Quốc gia
TS. Trịnh Quang Kiên
Phó giáo sư. Tiến sỹ.Hoàng Văn Phúc, Tiến sỹ.Lương Duy Mạnh, Tiến sỹ.Vũ Hoàng Gia, Tiến sỹ.Đào Đình Hà, Thạc sỹ.Dương Quang Mạnh, Thạc sỹ.Trần Văn Toàn
Kỹ thuật cơ khí và chế tạo thiết bị năng lượng
01/07/2019
01/06/2022
09/12/2022
2022-66-1320/NS-KQNC
21/12/2022
- Làm chủ các kỹ thuật thiết kế và ứng dụng công nghệ bộ nhớ từ trở định hướng cho lưu trữ dữ liệu năng lượng thấp và các mô hình tính toán trong bộ nhớ. Phát triển mô hình mạng nơ ron nhị phân hoàn toàn sử dụng công nghệ MRAM.
- Phối hợp với đối tác nghiên cứu đã thiết kế thành công mô đun bộ nhớ MRAM kết hợp công nghệ CMOS 45nm gửi đi chế tạo và đang chờ kết quả để đo đạc thử nghiệm.
- Nhóm nghiên cứu đã mở rộng kết quả đề tài để đề xuất mới một đề tài cho nhóm nghiên cứu mạnh năm 2025 và đã được chấp nhận.
Chưa có đánh giá cụ thể. Tuy nhiên, sau khi nghiên cứu, nhóm đề tài nhận thấy hiệu quả của đề tài thể hiện qua các nội dung sau:
Việc bùng nổ của thông tin và các yêu cầu tính toán mới chủ chốt dựa trên dữ liệu yêu cầu có những nghiên cứu cơ bản mang tính đột phá về công nghệ do vậy nội dung của đề tài có tính thời sự và thực tiễn, việc ứng dụng trực tiếp các công nghệ tiềm năng vẫn là thách thức ở tầm quốc tế tuy vậy trong khả năng có thể nhóm đã tiến hành chế thử chip và nghiên cứu các phương án áp dụng thực tiên. Mặt khác bộ nhớ từ trở thuộc nhóm bộ nhớ điện trở có thể áp dụng vào các mô hình tính toán trong bộ nhớ cũng là một nội dung nghiên cứu được quan tâm nhằm tạo ra một kiến trúc tính toán có thể mang lại hiệu quả vượt trội cả về khả năng và hiệu suất sử dụng năng lượng.
Như vậy kết quả đề tài có những tác động gián tiếp gián tiếp vào việc nghiên cứu ứng dụng các bộ nhớ tiềm năng và cải tiến kiến trúc tính toán mới với hiệu năng cao hơn kiến trúc Von-neuman truyền thống. Ngoài ra các bài báo khoa học được công bố trong đề tài giúp phổ biến kiến thức, nâng cao tính cập nhật về lĩnh vực an toàn, bảo mật phần cứng cho cộng đồng nghiên cứu trong nước.
Bộ nhớ; Truyền tải spin; Tiết kiệm năng lượng; Hiệu suất; Tích hợp; Hiệu ứng; Công nghệ
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Nhóm đã đề xuất phát triển ứng dụng bộ nhớ từ trở cho nhằm tăng tốc tính toán AI tại biên và đề xuất một nhiệm vụ đề tài cho nhóm nghiên cứu mạnh được chấp thuận để bắt đầu triển khai năm 2025
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 1
Không có
- Tham gia đào tạo thạc sĩ: 02 - Tham gia đào tạo tiến sĩ: 02