
- Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật phát triển chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học và xây dựng mô hình xã an toàn dịch bệnh gia súc gia cầm tại xã Khánh Thành huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình
- Phân lập tuyển chọn một số vi khuẩn probiotic phục vụ nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) tại huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai
- Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học và đề xuất giải pháp phòng chống bệnh Dịch tả lợn châu phi (ASF) tại Việt Nam
- Nghiên cứu biểu hiện protein tái tổ hợp của virut PCV2 để chế tạo sinh phẩm chẩn đoán và làm nguyên liệu tiến tới sản xuất vắc xin
- Một số vấn đề cơ bản trong phát triển bền vững dân tộc Mông ở Việt Nam
- Hợp tác nghiên cứu công nghệ sản xuất thực phẩm chức năng từ vi khuẩn probiotics
- Nghiên cứu quy trình tổng hợp dexamethason acetat (micronized) từ 9α-hydroxy androstendion
- Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử trong chọn tạo giống khoai lang có hàm lượng tinh bột cao cho các tỉnh phía Bắc giai đoạn 2
- Làm thế nào để giúp di cư nội địa bền vững? Nghiên cứu thực nghiệm từ lý thuyết khởi nghiệp
- Xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ chăn nuôi tiên tiến đối với gà Ri lai thả vườn đảm bảo an toàn sinh học gắn với chuỗi liên kết khép kín từ chăn nuôi đến tiêu thụ sản phẩm trên địa bàn tỉnh Phú Thọ



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
502.02-2019.03
2022-52-0714/NS-KQNC
Các yếu tố tác động đến ý định khởi sự kinh doanh xã hội - Trường hợp Việt Nam
Trường đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Quốc gia
PGS. TS. Phạm Xuân Lan
PGS.TS. Lê Nhật Hạnh, TS. Đàm Trí Cường, TS. Phan Tấn Lực, ThS. Bùi Ngọc Tuấn Anh
Xã hội học chuyên đề; Khoa học về giới và phụ nữ; Các vấn đề xã hội Nghiên cứu gia đình và xã hội; Công tác xã hội
05/2019
05/2022
2022-52-0714/NS-KQNC
Cục Thông tin KH và CN Quốc gia
Các nhà hoạch định chính sách (Bộ lao động- thương binh & xã hội; Bộ kế hoạch và đầu tư; Tổng cục dạy nghề,…) có thể dựa vào đặc điểm tính cách, vốn con người và vốn xã hội để tìm ra những cá nhân tiềm năng, thực sự tâm huyết và quyết tâm theo đuổi thành lập DNXH để có chính sách thu hút, tài trợ để khuyến khích phát triển khu vực kinh doanh xã hội tại Việt Nam. Các nhà giáo dục (Các trường đào tạo về công tác xã hội của Bộ lao động thương binh xã hội, các Sở lao động thương binh xã hội; Các trường Đại học có chuyên ngành khởi nghiệp,…) có thể xây dựng chiến lược phát triển các đặc điểm nhân cách xã hội cho người học bằng cách tham gia vào các vấn đề xã hội hoặc tham gia các hoạt động xã hội để thúc đẩy tinh thần kinh doanh nhằm nuôi dưỡng tinh thần kinh doanh xã hội và từng bước thay đổi nhận thức của xã hội về khởi nghiệp xã hội. Các tổ chức hỗ trợ, đào tạo khởi nghiệp xã hội: có thể chú trọng hơn việc khơi gợi tính cảm hứng và giúp học viên hình dung ra những kết quả tích cực được tạo ra từ các hoạt động khởi sự kinh doanh xã hội.
Không
Kinh doanh; Xã hội; Ý định; Yếu tố tác động
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 4
Không
Đào tạo được 2 Tiến sỹ tốt nghiệp.