
- Xu hướng biến đổi quan hệ dân tộc: Những vấn đề đặt ra và định hướng chính sách
- Phần mềm đánh giá công chức tỉnh Đồng Tháp
- Hoàn thiện dây chuyền thiết bị và sản xuất sản phẩm nanocurcumin từ củ nghệ vàng tại tỉnh Phú Thọ
- Đổi mới tổ chức và hoạt động Công an xã trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
- Nâng cao hiệu quả truyền thông về Chương trình hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ và tổ chức khoa học và công nghệ công lập thực hiện cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm
- Phân tích đánh giá chất lượng nước phục vụ xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật địa phương về chất lượng nước sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt tỉnh Quảng Bình
- Nghiên cứu phương pháp hiệu chỉnh nền trên miền số các sai lệch kênh cho các bộ ADC ghép xen thời gian ứng dụng trong máy thu trực tiếp RF băng rộng
- Công cụ hỗ trợ xử lý lỗi dựa trên tri thức cho hệ thống mạng và truyền thông
- Mô phỏng cơ học vật liệu phức hợp và kết cấu đàn dẻo
- Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất vắc xin rota sống uống giảm độc lực



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
IV3.2-2011.11
2015-53-785/KQNC
Cảnh quan đô thị Khu phố Tây ở Hà Nội nửa đầu thế kỷ XX qua tư liệu địa chính
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
Quốc gia
PGS.TS. Phan Phương Thảo
GS.TSKH. Trương Quang Học, PGS.TS. Nguyễn Thừa Hỷ, TS. Đào Thị Diến, TS. Tạ Hoàng Vân, TS. Nguyễn Thị Bình
Lịch sử Việt Nam
06/2012
08/2015
26/11/2010
2015-53-785/KQNC
25/10/2015
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
1.9.1. Đóng góp mới về khoa học:
- Sưu tập tư liệu, tài liệu địa chính Hà Nội thời Pháp thuộc. Khái niệm và địa giới "khu phố tây" ở Hà Nội thời Pháp thuộc: hệ thống tư liệu (sắp xếp theo phô); Quy hoạch "khu phố tây" ở Hà Nội thời Pháp thuộc (từ ý tưởng đến hiện thực); Sự hình thành và chuyển biến của các "khu phố tây" ở Hà Nội thời Pháp thuộc; Kiến trúc đô thị kiểu Pháp ở Hà Nội nửa đầu thế kỷ XX; Công trình kiến trúc công của người Pháp trong khu vực phố Tây ở Hà Nội (1874-19450; Khu phố Tây ở Hà Nội nửa đầu thế kỷ XX (những đôi thay qua các tư liệu địa chính). - Nghiên cứu tổng quát về nguồn gốc và giá trị của tư liệu địa chính, bằng khoán điền thổ. - Quá trình hình thành và biến đổi, quy hoạch, các loại hình kiến trúc của “Khu phố
Tây”. - Hệ thống hoá một cách khá đầy đủ và hệ thống các thông tin về bằng khoán điền thổ sắp xếp theo từng nhà, từng phố kèm theo bảng biểu thống kê và sơ đồ rất tiện lợi cho yêu cầu nghiên cứu.
1.9.2. Đóng góp trong việc xây dựng, hoạch định chính sách:
Cung cấp những nguồn tư liệu mới và những kết quả nghiên cứu góp phần nâng cao hiểu biết về một khu phố mang nhiều nét đặc trưng được người dân Hà Nội. Qua đó, giúp các nhà quy hoạch đô thị xây dựng được những giải pháp vừa giúp bảo tồn và rút ra những bài học kinh nghiệm có nhiều ý nghĩa thực tiễn trong công cuộc xây dựng và phát triển đô thị hiện nay.
1.9.3. Đóng góp về hệ quả xã hội + Đối với hoạt động quản lý:
Tạo sự kết nối giữa các nhà khoa học với các nhà quản lý ở các địa bàn nghiên cứu, khẳng định vị thế và phát huy vai trò của đội ngũ các nhà khoa học trong tam giác: người dân - nhà khoa học - chính quyền trung ương/địa phương.
+ Đối với hoạt động đào tạo:
Không chỉ đào tạo học viên cao học thuộc kết quả trực tiếp của việc thực hiện đề tài mà cái chính là không chỉ chủ nhiệm mà tất cả các thành viên thực hiện đề tài đều tích cực đưa những kết quả nghiên cứu vào nội dung hàng ngày trong bài giảng, giáo trình phục vụ hoạt động đào tạo.
+ Đối với việc nâng cao năng lực nghiên cứu của tổ chức, cá nhân thông qua tham gia thực hiện đề tài, đào tạo trên đại học.
Góp phần nâng cao năng lực nghiên cứu của nhà trường nói chung, các cá nhân trực tiếp tham gia nghiên cứu nói riêng. Kết hợp hài hòa giữa các nghiên cứu khoa học cơ bản và khoa học ứng dụng vào giải quyết những vấn đề của thực tiễn ở địa phương, đồng thời truyền đạt kinh nghiệm cho các thành viên nghiên cứu trẻ cũng như góp phần cho hoạt động đào tạo đại học và sau đại học của trường.
Cảnh quan; Đô thị; Khu phố Tây; Thế kỷ XX; Tư liệu địa chính; Hà Nội
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 5
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
03 NCS, ThS