
- Xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước trong sản xuất nông nghiệp tại thành phố Đà Nẵng
- Nghiên cứu xác định các đới dập vỡ kiến tạo trong các thành tạo địa chất và khả năng lưu trữ nước nhằm giải quyết nước mùa khô cho các tỉnh Tây Nguyên
- Hoàn thiện công nghệ sản xuất vật liệu xúc tác để nâng cao hiệu suất đốt và giảm phát thải khí ô nhiễm trong vận hành lò đốt công nghiệp
- Nghiên cứu ứng dụng Bentonite và phân bón lá nano để cải tạo đất nâng cao năng suất cây trồng và tiết kiệm nước tưới nhằm ứng phó với tình trạng khô hạn tại Ninh Thuận và một số tỉnh vùng Nam Trung bộ
- Dự án sản xuất thử nghiệm Thủy tinh tôi hóa
- Phổ biến áp dụng Hệ thống quản lý mô hình công cụ cải tiến năng suất và chất lượng giai đoạn 2012-2013
- Nghiên cứu xây dựng mô hình sử dụng phân bón hữu cơ nano và chế phẩm sinh học trong sản xuất chè an toàn tại tỉnh Thái Nguyên
- Sản xuất thử nghiệm 02 giống bông lai F1 kháng sâu VN35KS và VN04-5
- Nghiên cứu qui luật động học phản ứng của gốc tự do ester-alkyl với phân tử O2 trong quá trình ôxy hóa nhiệt độ thấp của nhiên liệu diesel sinh học
- Nghiên cứu xây dựng hệ số phát thải khí nhà kính quốc gia cho lúa và các loại cây trồng cạn chủ yếu phục vụ kiểm kê khí nhà kính và xây dựng các giải pháp giảm nhẹ phát thải khí nhà kính của ngành Nông nghiệp



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
NAFOSTED
2022-54-1196/NS-KQNC
Chế tạo siêu tụ điện thế hệ III và IV hiệu năng cao trên cơ sở Polymer dẫn cấu dạng cho-nhận electron có độ rộng vùng cấm hẹp và vật liệu sợi nano cacbon cấu trúc xốp
Trường Đại học Bách khoa
Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
Quốc gia
TS. Trần Đức Châu
ThS. Nguyễn Hữu Tâm; ThS. Trần Minh Hoan; PGS.TS. Nguyễn Trần Hà; ThS. Lưu Tuấn Anh; ThS. Trương Thu Thủy; TS. Vũ Anh Quang
Hoá lý
01/08/2018
01/08/2022
09/10/2022
2022-54-1196/NS-KQNC
21/11/2022
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Siêu tụ điện loại III hoặc IV sử dụng một điện cực polymer pha tạp p (oxy hóa hoàn toàn) và một điện cực polymer pha tạp n (khử hoàn toàn), cấu trúc siêu tụ điện này sẽ gia tăng đáng kể mật độ năng lượng bằng cách mở rộng vùng điện áp hoạt động vì khả năng tích trữ điện tích dương lẫn âm. Mục tiêu của đề tài này là tổng hợp polymer cho-nhận liên hợp trên cơ sở đơn vị cấu trúc giàu điện tử 3-hexylthiophene (3HT) và đơn vị cấu trúc nghèo điện tử 2,5-bis(4- bromo-N,N-diphenylaniline)-thiazolo[5,4-d]thiazole (BTT) và benzo[c][l,2,5] thiadiazole (BT) và sử dụng các loại polymer này để làm điện cực cho các hai loại siêu tụ điện nói trên.
Kết quả nghiên cứu đã tổng hợp thành còng các polymer cấu dạng cho nhận điện tử. ứng dụng polymer bán dẫn cấu trúc cho nhận trong chế tạo siêu tụ điện, vì vậy kết quả của đề tài này có thế công bổ trên các tạp chí 1ST
Siêu tụ điện; Tính chất điện hóa; Phản ứng polymer hóa điện hóa
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Phát triển công nghệ mới,
Số lượng công bố trong nước: 1
Số lượng công bố quốc tế: 3
Không
01 ThS