- Nghiên cứu xây dựng mô hình hỗ trợ hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo cho sinh viên các trường Đại học Cao đẳng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
- Điều tra đánh giá hiện trạng đàn bò tỉnh Trà Vinh và đề xuất phương án phát triển
- Nghiên cứu ảnh hưởng của độ chín và quá trình xử lý hạt cacao đến hàm lượng oxalates và phương pháp loại bỏ oxalates khỏi bột cacao thô
- Sản xuất thử nghiệm 02 giống lúa chịu ngập (HL5 và SHPT3) tại Quảng Ngãi và vùng duyên hải Nam Trung Bộ
- Nghiên cứu quy trình phân lập acid gambogic từ nhựa cây Đằng hoàng Việt Nam (Garcinia hanburyi) làm nguyên liệu sản xuất thuốc điều trị ung thư
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc đề xuất xây dựng Luật Nhà giáo
- Nghiên cứu tổng hợp và hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất bis(areno)mono- và diazacrown ether
- Nghiên cứu ứng dụng phản ứng ngưng tụ đa tác nhân vào tổng hợp các hệ dị vòng bis(areno)azacrown ether
- Ứng dụng khoa học và công nghệ xây dựng mô hình chế biến sản phẩm thảo quả trên địa bàn huyện Xín Mần tỉnh Hà Giang
- Nghiên cứu tác dụng kháng men acetylcholinesterase và cải thiện trí nhớ của hai dược liệu guồi đỏ (Willughbeia conchinchinensis) và chiêu liêu cườm (Xylia xylocarpa)
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
105.09-2011.02
2014 - 04 - 349
Chu trình sinh địa hóa của các chất ô nhiễm kháng sinh do hoạt động nuôi trồng thủy sản tại vùng đất ngập nước ven biển: Nghiên cứu điển hình tại Cần Giờ (thành phố Hồ Chí Minh)
Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP. HCM
Bộ Tài nguyên và Môi trường
Quốc gia
TS. Hoàng Thị Thanh Thủy
PGS.TS. Lê Phi Nga, ThS. Từ Thị Cẩm Loan, ThS. Đào Phú Quốc, ThS. Lê Thị Hồng Tuyết, ThS. Trương Lâm Sơn Hải, ThS. Nguyễn Ngọc Trinh
Khoa học công nghệ thuỷ sản khác
06/2012
04/2014
21/05/2014
2014 - 04 - 349
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Về lý thuyết, từ các ao nuôi, các kháng sinh còn tồn lưu sẽ hòa tan trong nước thải và lắng đọng trong bùn thải. Từ đó, trong quá trình xả thải từ ao nuôi các kháng sinh này sẽ tiếp tục di chuyển đến nguồn tiếp nhận. Tại đây, các chất ô nhiễm này sẽ tham gia vào các quá trình khác nhau của chu trình sinh địa hóa của hệ sinh thái đất ngập nước ven biển như quá trình phân ly, quá trình phân hủy do ánh sáng mặt trời, phân hủy sinh học, quá trình chuyển hóa của chất kháng sinh trong hệ nước - trầm tích… Các quá trình này là quá trình rất phức tạp, phụ thuộc vào nhiều yếu tố bên trong (tính chất của bản thân kháng sinh) và môi trường tự nhiên (các yếu tố địa hóa môi trường). Chính vì vậy, sự tham gia của các chất thải ô nhiễm kháng sinh vào các quá trình trên có thể rất khác biệt. Nhóm nghiên cứu đã triển khai các thí nghiệm mô phỏng môi trường đất ngập nước Cần Giờ để từ đó định lượng được sự tham gia của các chất ô nhiễm kháng sinh trong 4 quá trình nói trên. Ngoài ra, các yếu tố địa hóa môi trường nước và trầm tích cũng được khảo sát để đánh giá vai trò của các yếu tố này đến từng quá trình (pH, độ mặn, hàm lượng vật chất hữu cơ, thành phân độ hạt của trầm tích và vai trò của thực vật).
Định lượng được các quá trình sinh địa hóa của một số kháng sinh (ciprofloxacin, griseofulvin và rifampicin) đang được sử dụng tại các hộ nuôi tôm trong môi trường đất ngập nước ven biển.
Chu trình; Sinh địa hóa; Chất ô nhiễm; Nuôi trồng thủy sản; Cần Giờ; TP. Hồ Chí Minh
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Cơ sở để xây dựng Dự án SXTN,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
Không