- Nghiên cứu đánh giá rủi ro đối với thượng hạ du khi xảy ra sự cố các đập trên hệ thống bậc thang thủy điện sông Đà
- Tổng hợp và nghiên cứu tính chất của một số hệ vật liệu tổ hợp ba thành phần trên cơ sở graphen ferit kim loại và polyme dẫn nhằm ứng dụng làm vật liệu điện cực siêu tụ điện
- Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá chất lượng học tập của học viên các lớp Trung cấp lý luận Chính trị - Hành chính ở Trường Chính trị tỉnh Quảng Ngãi
- Một số giải pháp thúc đẩy phối hợp thanh tra điều tra xuyên biên giới của Ủy bản Chứng khoán Nhà nước
- Ảnh hưởng của phẩm cấp giống đến năng suất và hiệu quả sản xuất lúa
- Nghiên cứu hoàn thiện thiết kế và đổi mới công nghệ chế tạo đồ gá hàn khung đầu và sườn xe ô tô con
- Nghiên cứu mô hình tăng trưởng kinh tế dựa trên khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo (Innovation) của Việt Nam thời kỳ đến năm 2030
- Nghiên cứu các giải pháp tổng hợp nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả trong chăn nuôi trâu ở Việt Nam
- Nghiên cứu nhân giống và trồng thử nghiệm cây lan Kim tuyến (Anoectochilus sp) tại vùng Bắc Hướng Hóa
- Làm chủ quy trình công nghệ Bioreactor sản xuất rễ tóc Sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv)
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
Chuyển giao quy trình sản xuất nhanh chế phẩm nấm xanh Metarhizium anisopline ở quy mô nông hộ và xây dựng mô hình ứng dụng nấm xanh Metarhizium anisopline trừ rầy nâu hại lúa tại 4 huyện Ba Tri Bình Đại Thạnh Phú Giồng Trôm tỉnh Bến Tre
Trung tâm Ứng dụng tiến bộ Khoa học và Công nghệ Bến Tre.
UBND Tỉnh Bến Tre
Lê Văn Khê.
Bảo vệ thực vật
20/07/2013
Nấm xanh Metarhizium anisopline; rầy nâu; cây lúa; Bến Tre.
Ứng dụng
Dự án KH&CN
Sau khí dự án kết thúc, Trung tâm Ứng dụng tiến bộ Khoa học và Công nghệ Bến Tre đã tiếp tục thực hiện đề tài nghiên cứu sử dụng nấm xanh trên cây cải xanh. Từ kết quả của đề tài, Trung tâm tiếp tục thực hiện dự án xây dựng mô hình sử dụng nấm xanh trên rau màu cho nông dân trồng rau màu trong toàn tỉnh.
Chi phí sử dụng thuốc trừ sâu bệnh cho 01 ha lúa trugn bình khoảng 1.548.000đ/vụ. Sử dụng sản phẩm nấm xanh sẽ giảm chi phí phòng trừ sâu bệnh khoảng 801.000đ, giảm so với khi sử dụng thuốc hóa học 746.000đ/ha, góp phần tăng hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập cho người dân. Dự án đã mang đến cho người nông dân tỉnh nhà một sản phẩm nấm sinh học có hiệu quả phòng trừ sâu bệnh cao trên một số đối tượng gây hại như rầy nâu, rầy xanh, sâu tơ,…mà giá sản phẩm thì phải chăng, hơn nữa người dân có thể tự sản xuất chế phẩm tại hộ gia đình để giảm thêm chi phí đầu tư, tăng hiệu quả kinh tế. Qua các thông tin và kết quả mà dự án mang lại đã khuyến khích người dân quan tâm, ưu tiên sử dụng đến các loại thuốc sinh học cũng như nấm xanh M.a trong canh tác nông nghiệp, góp phần bảo vệ sức khỏe con người, vật nuôi và bảo vệ môi trường.