liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ

KQ033164

2020-58-1146/KQNC

Công ước La Hay năm 1980 về khía cạnh dân sự của hành vi bắt cóc trẻ em: Kinh nghiệm quốc tế về gia nhập thực thi và các đề xuất đối với Việt Nam

Viện Khoa học pháp lý

Bộ Tư pháp

Bộ

Chương trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ 2017-2021 “Những vấn đề pháp lý mới phát sinh trong tư pháp quốc tế và trong khuôn khổ hội nghị La Hay về tư pháp quốc tế”

ThS. Bạch Quốc An

CN. Trần Thị Minh Hà, ThS. Phạm Hồ Hương, ThS. Lê Thị Kim Dung, TS. Trần Điệp Thành, TS. Nguyễn Văn Tuấn, ThS. Đinh Quỳnh Nga, ThS. Chu Tam Tuấn, ThS. Dương Thị Bích Đào, ThS. Hoàng Ngọc Bích, ThS. Hà Tú Cầu, ThS. Nguyễn Thị Thu Phương

Luật học

01/03/2018

01/07/2019

30/12/2019

2020-58-1146/KQNC

20/11/2020

Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia

- Các kết quả nghiên cứu của Đề tài là tài liệu tham khảo quý báu phục vụ việc triển khai Quyết định 1440/QĐ-TTg ngày 16/8/2013 của Thủ tướng Chính phủ và việc ban hành kế hoạch thực hiện quyền, nghĩa vụ thành viên Hội nghị La Hay về tư pháp quốc tế của Việt Nam, trong đó có nhiệm vụ giao Bộ Tư pháp nghiên cứu việc gia nhập các Công ước của Hội nghị La Hay về tư pháp quốc tế (Hội nghị La Hay), Quyết định số 49/QĐ-TTg ngày 11/01/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Kế hoạch cuẩn bị gia nhập Công ước La Hay năm 1980 về khía cạnh dân sự của hành vi bắt cóc trẻ em quốc tế giai đoạn 2018-2021

- Tạo cơ sở cho việc đề xuất gia nhập Công ước La Hay năm 1980 về khía cạnh dân sự của hành vi bắt cóc trẻ em, góp phần đảm bảo quyền, lợi ích của trẻ và cha mẹ trẻ thực hiện quyền nuôi dưỡng và quyền thăm nom con tại Việt Nam và các quốc gia thành viên Công ước.

- Góp phần nâng cao nhận thức của cơ quan, tổ chức, cá nhân và mọi công dân về hành vi mang đi hoặc giữ lại trẻ một cách bất hợp pháp, về vai trò, vị trí, tác động của Công ước đối với hợp tác quốc tế của các quốc gia trong việc đảm bảo quyền lợi của trẻ em; thúc đẩu công tác đấu tranh, phòng ngừa đối với nạn bắt cóc trẻ em bởi chính cha/mẹ, người thân của trẻ - một hành vi mà nhiều quốc gia và cả UNODC liệt kê là một trong những tội phạm xuyên quốc gia cần được ngăn chặn hạn chế tác hại đối với xã hội.

18046

- Giảm thiểu chi phí xã hội, tăng hiệu quả kinh tế.

Công ước La Hay; Công ước quốc tế; Gia nhập; Thực thi; Bắt cóc trẻ em; Dân sự

Ứng dụng

Đề tài KH&CN

Khoa học xã hội,

Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,

Số lượng công bố trong nước: 0

Số lượng công bố quốc tế: 0

Không

Không