
- Nghiên cứu luận cứ khoa học và đề xuất hệ giải pháp đột phá nhằm hiện thực hóa đặc khu kinh tế Phú Quốc
- Đổi mới mô hình quản trị đại học luật đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng hoạt động và thực hiện tự chủ đại học
- Bảo đảm quyền văn hóa trong điều kiện phát huy đa dạng văn hóa ở Việt Nam hiện nay
- Mô hình trồng sắn giống mới KM419 thay thế giống sắn KM94 KM98 tại xã Ia Khươl huyện Chư Păh
- Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ cơ bản trong quá trình dập tạo hình vật liệu tấm sử dụng chày chất lỏng cao áp
- Xây dựng mô hình sản xuất xoài và nhãn theo VietGAP ở vùng Nam bộ phục vụ xuất khẩu
- Bảo đảm quyền văn hóa trong điều kiện phát huy đa dạng văn hóa ở Việt Nam hiện nay
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất rượu Whisky từ malt đại mạch và nguyên liệu thay thế của Việt Nam
- Thiết kế tổng hợp thử hoạt sinh học của một số dãy acid hydroxamic mới mang hệ dị vòng
- Nghiên cứu đánh giá rủi ro đa thiên tai và thiệt hại đối với nuôi trồng thủy sản khu vực ven biển đồng bằng Bắc Bộ và đề xuất các giải pháp chính sách chia sẻ rủi ro thiên tai



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
VI1.1-2013.09
2017-86-162
Đặc điểm giao tiếp của nhân viên Ngân hàng Thương mại Việt Nam
Học viện Ngân hàng
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Quốc gia
PGS.TS. Phạm Thị Tuyết
TS. Lưu Song Hà, TS. Phạm Mạnh Hà, TS. Nguyễn Thị Tuyết Mai, ThS. Nguyễn Văn Tòng
Tâm lý học chuyên ngành
12/2014
12/2016
08/01/2017
2017-86-162
Kết quả nghiên cứu của đề tài được ứng dụng tại các ngân hàng thương mại và cơ sở giáo dục, cụ thể như sau: Các ngân hàng thương mại tham khảo những phân tích của đề tài về thực trạng đặc điểm giao tiếp của nhân viên (gồm đặc điểm: đối tượng, mục đích, nhu cầu, nội dung, hình thức giao tiếp và các yếu tố tác động đến đặc điểm giao tiếp) cũng như ảnh hưởng của đặc điểm giao tiếp đến sự phát triển của ngân hàng nói chung và đưa ra một số kiến nghị giúp nhân viên Ngân hàng thương mại thực hiện giao tiếp hiệu quả trong công việc. Học viện Ngân hàng bổ sung nguồn tài liệu nghiên cứu cho sinh viên đại học, học viên cao học và nghiên cứu sinh.
Đề tài là cơ sở khoa học và thực tiễn để ngân hàng thương mại có các chiến lược đào tạo nhân viên phù hợp để thực hiện giao tiếp hiệu quả hơn, từ đó cải thiện trải nghiệm đối với khách hàng. Kết quả nghiên cứu của đề tài và các sản phẩm liên quan làm đa dạng, phong phú hơn nguồn tài liệu tham khảo trong hoạt động nghiên cứu khoa học và giảng dạy tại Học viện Ngân hàng nói riêng và các cơ sở giáo dục đại học nói chung.
Giao tiếp; Nhân viên; Ngân hàng
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 1
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
01 TIến sỹ, 01 Thạc sỹ