liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  15,598,455
  • Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ

Mã số: KC.05/16-20

2021-60-1544/KQNC

Đánh giá hiện trạng phông phóng xạ môi trường biển Việt Nam nghiên cứu khả năng phát tán và ảnh hưởng phóng xạ từ các nhà máy điện hạt nhân đang vận hành gần lãnh thổ Việt Nam

Viện Nghiên cứu Hạt Nhân

Bộ Khoa học và Công nghệ

Quốc gia

TS. Nguyễn Trọng Ngọ

TS.Vũ Duy Vĩnh, ThS.Nguyễn Văn Phúc, ThS.Lê Như Siêu, ThS.Lê Xuân Thắng, Kỹ sư.Bùi Trọng Duy, Cử nhân.Dương Văn Thắng, TS.Trần Anh Tú, TS.Phan Sơn Hải, TS.Cao Đông Vũ, ThS.Trần Quang Thiện, ThS.Nguyễn Minh Hải, TS.Nguyễn Văn Kiên, Cử nhân.Nguyễn Minh Đạo, Cử nhân.Vương Thị Thu Hằng, ThS.Nguyễn Đình Tùng, ThS.Nguyễn Văn Phú, ThS.Trần Đình Khoa, ThS.Phan Quang Trung, ThS.Võ Thị Mộng Thắm, Cử nhân.Nguyễn Thị Hương Lan, ThS.Lê Thị Phú Vân, Cử nhân.Lê Minh Tuấn, Cử nhân.Nguyễn Tiến Dũng, Cử nhân.Nguyễn Thị Mùi

Kỹ thuật môi trường khác

01/07/2018

01/04/2021

10/09/2021

2021-60-1544/KQNC

20/10/2021

Cục Thông tin KH và CN Quốc gia

Nội dung ứng dụng của hệ thiết bị quan trắc cảnh báo phóng xạ (134Cs và 137Cs) tự động trong nước biển: Thiết bị được áp dụng thực tế tại vùng biển tỉnh Ninh Thuận để đo mức hoạt động phóng xạ của hai đồng vị 134Cs và 137Cs trong nước biển; kết quả thiết bị thể phát hiện được 02 đồng vị 134Cs và 137Cs ở mức giới hạn phát hiện là 4,4 Bq/m3; với giới hạn phát hiện này, thiết bị có khả năng đáp ứng hoàn toàn cho mục tiêu cảnh báo nhanh các sự cố phóng xạ (cấp sự cố 5, 6 và 7) từ NMĐHN Phòng Thành và Xương Giang của Trung Quốc cũng như từ các cơ sở hạt nhân khác tới môi trường biển Việt Nam.

19805

Phương pháp cho phép ước tính thời gian, đường đi, phạm vi của chất phóng xạ phát tán khi xảy ra sự cố lừ các NMĐHN của T1 5, 6 và 7) đến môi trường biển và con người Việt Nam, làm cơ sở : ứng phó sự cố cấp quốc gia.

Phông phóng xạ; Phát tán; Nhà máy điện hạt nhân; Ảnh hưởng

Ứng dụng

Đề tài KH&CN

Số lượng công bố trong nước: 5

Số lượng công bố quốc tế: 3

Không có

01 Tiến sỹ, 01 Thạc sỹ