Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ

09/KQNC-TTKHCN

Đánh giá hiệu quả mô hình an toàn vệ sinh thực phẩm đường phố tại thành phố Cần Thơ và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng mô hình

Viện kinh tế - xã hội thành phố Cần Thơ

UBND TP. Cần Thơ

Tỉnh/ Thành phố

BSCKII. Nguyễn Trung Nghĩa; PGS.TS.BS. Huỳnh Văn Bá

TS. Huỳnh Văn Tùng; BS.CKII. Lưu Hoàng Việt; ThS. Trần Tố Loan; BS.CKI. Vũ Tiến Đạt; ThS. Phạm Thị Bích Ngọc; ThS. Nguyễn Thị Thảo Nguyên; ThS.BS. Nguyễn Tấn Đạt; ThS. Huỳnh Trung Hậu

Khoa học xã hội

09/2017

08/2020

11/08/2020

09/KQNC-TTKHCN

02/10/2020

Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Cần Thơ

+ Tập huấn kiến thức ATVSTP đường phố và hướng dẫn cơ sở thực hiện theo Quyết định 41/2005/QĐ-BYT cho người chế biến/kinh doanh thực phẩm đường phố, 2 lớp, 150 người (mỗi cơ sở 1 người)/2 lớp, 1 ngày/1 lớp. + Tập huấn nâng cao kiến thức và kỹ năng cho cán bộ quản lý cấp quận và phường công tác an toàn vệ sinh thực phẩm, 1 lớp trong 1 ngày, dự kiến 11 cán bộ bao gồm 7 cán bộ cấp phường và 4 người giám sát là thành viên ban chủ nhiệm. + Tuyên truyền trên đài truyền thanh: 01 lần mỗi tháng x 12 tháng = 12 lần. + Đăng tải một số nội dung như kiến thức về pháp luật liên quan đến ATVSTP đường phố như xử phạt khi vi phạm ATVSTP cho người chế biến/kinh doanh thực phẩm đường phố,… lên báo địa phương (01 lần/2 thángx 12 tháng = 6 lần), trên các trang website (01 lần/2 tháng x12 tháng = 6 lần), tổng cộng là 12 lần. + Treo băng rôn tại phường được chọn can thiệp tại quận Ninh Kiều 01 cái/tháng x 12 tháng = 12 cái. + Xét nghiệm chất phụ gia: Hàn the (test định tính) (300 cơ sở thuộc 2 nhóm nghiên cứu can thiệp và đối chứng x 2 lần (xét nghiệm trước và sau nghiên cứu can thiệp) = 600 mẫu. + Cấp logo cho các cơ sở đăng ký tham gia vào nhóm can thiệp nếu đạt 10 tiêu chí ATVSTP sau khi thẩm định, 150 cơ sở/nhóm can thiệp x 1 logo/cơ sở = 150 logo. + Bài đăng Tạp chí Khoa học Cần Thơ: 01 bài viết về “Nghiên cứu đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm đường phố tại thành phố Cần Thơ”; 01 bài viết về “Nghiên cứu cải thiện an toàn vệ sinh thực phẩm đường phố tại thành phố Cần Thơ”.
CTO-2020-09
+ Đề tài đánh giá kết quả việc áp dụng mô hình điểm ATVSTP quốc gia tại thành phố Cần Thơ trực tiếp cung cấp kết quả khoa học và đáng tin cậy phục vụ công tác quản lý ATVSTP tại thành phố. + Đề tài lần đầu tiên thực hiện nghiên cứu khoa học về mô hình cải thiện ATVSTP đường phố. Vì vậy, nghiên cứu sẽ cung cấp thông tin khoa học kịp thời phục vụ cho công tác nghiên cứu và quản lý ATVSTP đối với thức ăn đường phố tại TP Cần Thơ nói riêng và ĐBSCL nói chung. + Đề tài cũng đã nâng cao kiến thức và thực hành về ATVSTP đường phố cho các đối tượng tham gia vào mô hình. Bên cạnh đó, các phương pháp này cũng là cơ sở thực tiễn cần thiết cho việc tiếp tục nghiên cứu, ứng dụng và triển khai thực tế cho các mô hình cải thiện ATVSTP khác trên địa bàn TP Cần Thơ nói riêng và ĐBSCL nói chung. + Đề tài là tài liệu tham khảo phục vụ công tác giảng dạy tại các trường cao đẳng, đại học trên địa bàn.

An toàn vệ sinh thực phẩm; Đường phố; Thực phẩm; Kinh doanh

Ứng dụng

Đề tài KH&CN

Khoa học xã hội,

Số lượng công bố trong nước: 0

Số lượng công bố quốc tế: 0

Không

Không