
- Kết hợp tính toán hóa lượng tử và nghiên cứu thực nghiệm để thiết kế tổng hợp và ứng dụng các sensor huỳnh quang phát hiện ion kim loại nặng và các phân tử thiol sinh học
- Điều tra tình hình gây hại và áp dụng biện pháp phòng chống xoài non không phát triển (xoài bị cóc) tại An Giang
- Xây dựng nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm Trám đen của huyện Văn Quan tỉnh Lạng Sơn
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp đẩy mạnh tích tụ tập trung đất đai phát triển sản xuất nông nghiệp thủy sản theo hướng hàng hóa quy mô lớn trên địa bàn tỉnh Nam Định
- Nghiên cứu thiết kế hệ thống chiếu sáng kết hợp năng lượng mặt trời và đèn LED ứng dụng trong nhân giống một số loài cây có giá trị kinh tế cao
- Ứng dụng quy trình thâm canh cây hồ tiêu phù hợp với điều kiện canh tác huyện Khánh Sơn tỉnh Khánh Hòa
- Tác động của tài chính toàn diện đến giảm nghèo đa chiều tại Việt Nam
- Nghiên cứu tổn thương tâm lý ở người phơi nhiễm Dioxin và hiệu quả các giải pháp can thiệp
- Nghiên cứu chế tạo một số hệ xúc tác dị thể ứng dụng cho tổng hợp bền vững các hợp chất dị vòng pharmacophore
- Xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ sản xuất sử dụng chế phẩm Probiotic phục vụ chăn nuôi lợn gà tại Hải Phòng



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
NVQG/2011-23
2019-64-948/KQNC
Đánh giá tiềm năng di truyền một số nguồn gen dược liệu chứa berberin ở Việt Nam
Trường Đại học Dược Hà Nội
Bộ Y tế
Quốc gia
PGS.TS. Trần Văn Ơn
TS. Khuất Hữu Trung; DS. Nghiêm Đức Trọng; DS. Phạm Hà Thanh Tùng; DS. Nguyễn Trường Giang; TS. Hoàng Quỳnh Hoa; ThS. Nguyễn Thị Phương Đoài; PGS.TS. Phùng Thanh Hương; PGS.TS. Đỗ Quyên
Dược liệu học; Cây thuốc; Con thuốc; Thuốc Nam, thuốc dân tộc
01/06/2011
01/03/2016
01/08/2017
2019-64-948/KQNC
03/09/2019
378
Các marker phân tứ đặc trưng/trình tự ITS (107 marker) đã được xác định và đăng ký’ trên ngân hàng gen GenBank, giúp nhận dạng nhanh và chính xác các nguồn gen này.Quy trình định lượng hàm lượng berherin trong 31 loài nghiên cứu bang HPTLC đã được xây dựng, dùng đê áp dụng trong định lượng hàm lượng berberin trong các mẫu nghiên cứu. Toàn hộ các loài có berberin ở Việt Nam đã được đảnh giả hùm lượng, làm cơ sơ cho việc ứng dụng các loài này trong sử dụng, khai thác và chiết xuất berberin, trong đó có những loài tiềm năng lớn nhưng gần như chưa được đánh giá, ứng dụng trong khai thác, chiết xuất herberin ở Việt Nam như Arcangelisỉa flava (L.) Merr..
Nhiệm vụ này đã đánh giá toàn hộ các nguồn gen thực vật có herherin ở Việt Nam bao gồm phân bo, đặc diêm, DNA, hàm lượng herherin một cách dãy du, tỏng thê. Đông thời cũng hô sung thêm 03 loài có hàm lượng berherỉn cao trong chỉ Mahonia Nutt. cho hệ thực vật Việt Nam. Những kết qua nghiên cứu của nhiệm vụ nàv là cơ sờ quan trọng cho việc bảo tồn, phát triển, khai thác, sừ dụng các nguồn gen này trong thực té.
Cây dược liệu; Nguồn gen; Di truyền; Hàm lượng; Berberin; Chọn giống; Đánh dấu phân tử
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học y, dược,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 5
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
02 Thạc sỹ dược học