
- Đánh giá hiện trạng xử lý nước thải tại các phòng khám trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
- Mở rộng dự án lai tạo và phát triển đàn ngựa huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang
- Lịch sử ngành Hậu cần – Kỹ thuật lực lượng vũ trang tỉnh Tây Ninh (1945-2015)
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS hỗ trợ quản lý giám sát và cảnh báo dịch bệnh trong nuôi trồng thủy sản
- Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn gen gà nhiều ngón và gà Lạc Sơn
- Nghiên cứu sản xuất kháng nguyên HA của virus cúm A/H5N1 có tính sinh miễn dịch cao bằng phương pháp biểu hiện tạm thời trên cây thuốc lá
- Vận dụng sáng tạo và phát triển tư tưởng nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh trong tình hình mới
- Hoàn thiện công nghệ sản xuất nước mắm đặc sản được tạo hương bằng chế phẩm vi sinh vật
- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo hệ truyền động servo xoay chiều ba pha
- Đánh giá sức tải môi trường của một số thủy vực tiêu biểu ven bờ biển Việt Nam phục vụ phát triển bền vững



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
106-NN.04-2014.69
2019-54-0132/KQNC
Độc tính của độc tố vi khuẩn lam đối với vi giáp xác
Trường Đại học Bách khoa
Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
Quốc gia
TS. Đào Thanh Sơn
ThS. Bùi Lê Thanh Khiết; PGS.TS. Bùi Xuân Thành; ThS. Bùi Bá Trung; ThS. Phạm Thanh Lưu; ThS. Võ Thị Mỹ Chi
Vi sinh vật học
01/03/2015
01/10/2018
28/12/2017
2019-54-0132/KQNC
14/02/2019
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Nghiên cứu ảnh hưởng đơn lẻ hoặc kết hợp của các chủng vi khuẩn lam (VKL) phân lập từ Việt Nam lên sức sống, sự phát triển và sinh sản của Daphnia magna. Nghiên cứu ảnh hưởng của độc tố MC tinh khiết lên sức sống, sự phát triển và sinh sản của Daphnia lumholtzi. Tiến hành thu mẫu VKL ngoài hiện trường (một số thủy vực miền Nam gồm các hồ chứa (Dầu Tiếng, Trị An) hồ (Xuân Hương), sông (Sài Gòn, Đồng Nai, Mekong), ao nuôi cá, nuôi tôm ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long, phân lập VKL và nuôi các chủng VKL phân lập được trong điều kiện phòng thí nghiệm. Thu mẫu động vật phù du ngoài tự nhiên, phân lập và nuôi vi giáp xác có nguồn gốc Việt Nam (phân lập và nuôi loài Daphnia lumholtzi). Xác định độc tố (độc tính) VKL (microcystins) từ các mẫu nuôi bằng các phương pháp gồm HPLC và ELISA. Thực nghiệm trong điều kiện phòng thí nghiệm: phơi nhiễm mãn tính Daphnia magna với đơn lẻ chủng/loài VKL (dịch chiết VKL). Thực nghiệm trong điều kiện phòng thí nghiệm: phơi nhiễm mãn tính Daphnia magna với hỗn hợp các chủng/loài VKL và vi tảo lục. Thực nghiệm trong điều kiện phòng thí nghiệm: phơi nhiễm mãn tính loài vi giáp xác bản địa/ nhiệt đới (D. lumholtzi) với độc tố VKL tinh khiết microcystins.
không có
Vi khuẩn lam; Vi giáp xác; Độc tính; Độc tố; Chủng vi khuẩn lam; Daphnia magna; Daphnia lumholtzi; Phát triển; Sinh sản
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Số lượng công bố trong nước: 6
Số lượng công bố quốc tế: 4
Không có
01 ThS