
- Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi của các cơ sở kinh tế cá thể lên doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Trà Vinh
- Nghiên cứu xây dựng mô hình phát hiện sớm can thiệp sớm và giáo dục cho trẻ em rối loạn phổ tự kỷ Việt Nam dựa vào gia đình và cộng đồng
- Nghiên cứu đánh giá các mặt chuẩn mực nước biển (mặt 0 độ sâu trung bình và cao nhất) theo các phương pháp trắc địa hải văn và kiến tạo hiện đại phục vụ xây dựng các công trình và quy hoạch đới bờ Việt Nam trong xu thế biến đổi khí hậu
- Các bài toán biên đối với hệ phương trình không dừng trong các trụ với đáy không trơn và một số ứng dụng vào lý thuyết đàn hồi
- Đánh giá tính an toàn và tính sinh miễn dịch của vắc xin bại liệt bất hoạt
- Điều tra đánh giá thực trạng ô nhiễm Asen trong nguồn nước ở một số vùng trên địa bàn tỉnh Đắk Nông và đề xuất giải pháp công nghệ xử lý
- Hệ thống thương mại thế giới thế kỷ XVI-XVIII và hội nhập của Việt Nam: diễn trình và hệ quả
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hiệu lực chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục ở Việt Nam
- Ứng dụng CNTT trong công tác giảng dậy và học tập tại trường THPT Lương Thế Vinh huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định
- Biên soạn tài liệu văn học địa phương tỉnh Tây Ninh để giảng dạy trong trường phổ thông



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
NVQG-2018/11
2022-02-1024/NS-KQNC
Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn gen gà nhiều ngón và gà Lạc Sơn
Viện Chăn nuôi
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
TS. Ngô Thị Kim Cúc
TS. Nguyễn Văn Trung, TS. Phạm Văn Sơn, ThS. Trần Trung Thông, TS. Nguyễn Công Định, ThS. Phạm Thị Bích Hường, ThS. Lê Hồng Giang, KS. Hoàng Thị Kim Thoa, KS. Triệu Thị Thu Hằng
Di truyền và nhân giống động vật nuôi
01/01/2018
01/12/2021
20/04/2022
2022-02-1024/NS-KQNC
11/10/2022
Cục thông tin KH&CN Quốc gia
* Hiệu quả kinh tế
- Chọn lọc nhân thuần xây dựng được đàn hạt nhân gà nhiều ngón và gà Lạc Sơn là tiền đề cũng như cơ sở cung cấp gia cầm giống cho các vùng lân cận góp phần tăng thu nhập cho các cơ sở chăn nuôi cũng như người chăn nuôi. - Tạo ra được đàn giống gà nhiều ngón và gà Lạc Sơn hạt nhân và sản xuất có chất lượng tốt góp phần phát triển chăn nuôi bền vững tại các vùng nông thôn, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người chăn nuôi. Tạo điều kiện thuận lợi để chuyển dịch cơ cấu ngành nghề khi diện tích trồng trọt ngày càng bị thu hẹp tại các vùng nông thôn. Tăng sản phẩm tiêu dùng cho xã hội. - Xây dựng được tiêu chuẩn cơ sở các đàn hạt nhân, đàn sản xuất và đàn thương phẩm của gà nhiều ngón và gà Lạc Sơn là cơ sở để chọn lọc đàn giống mang lại hiệu quả kinh tế cao - Xây dựng được quy trình chăm sóc nuôi dưỡng các đàn hạt nhân, đàn sản xuất và đàn thương phẩm của gà nhiều ngón và gà Lạc Sơn góp phần đáng kể năng cao hiệu quả chăn nuôi 2 giống gà này - Các cơ sở ứng dụng kết quả nghiên cứu không phải đầu tư cho nghiên cứu cơ bản nhưng lại được thừa hưởng lợi ích từ kết quả nghiên cứu. Vì vậy lợi nhuận thu được trong sản xuất kinh doanh sẽ nhiều hơn và đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường.
* Hiệu quả xã hội
- Đóng góp đáng kể trong công tác bảo tồn và khai thác một cách có hiệu quả nguồn gen bản địa - Tạo ra nguồn nguyên liệu có chất lượng cao để phục vụ cho công tác giống nhằm ra các giống mới có năng suất, chất lượng cao. - Tăng thêm sản phẩm tiêu dùng cho xã hội, tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số tại tỉnh Phú Thọ, Quảng Bình nói riêng và các tỉnh miền núi nói chung, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội về nguồn thực phẩm sạch. - Gà nhiều ngón và gà Lạc Sơn có chất lượng tốt là sự kết tinh từ sản phẩm văn hóa, trí tuệ và kết nối truyền thống chăn nuôi, chọn tạo giống gà của người dân và các nhà khoa học qua nhiều thế hệ. Đây cũng thể hiện niềm tự hào của người dân Việt Nam về sản phẩm giống gia cầm địa phương có năng suất, chất lượng cao. - Kết quả nghiên cứu có tác động mạnh đến sự phát triển, tăng trưởng kinh tế của đồng bào dân tộc vùng sâu vùng xa, làm thay đổi cách nghĩ nếp làm, hạn chế nạn chặt phá rừng, góp phần bảo vệ sự đa dạng sinh học và môi trường sinh thái
Gà Lạc Sơn; Gà nhiều ngón; Nguồn gen; Khai thác; Phát triển
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
01 Thạc sỹ, 01 Nghiên cứu sinh