Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ

VIII1.1-2012.05

2018-53-742

Đạo đức phật giáo và tinh thần kinh doanh của người dân đô thị Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

Quốc gia

PGS.TS. Hoàng Thu Hương

ThS. Trần Thị Hiên, TS. Vũ Anh Tú, PGS.TS. Bùi Thành Nam, PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Ngọc, TS. Phan Cao Nhật Anh, TS. Phạm Hương Giang

Nghiên cứu tôn giáo

24/06/2016

2018-53-742

Nghiên cứu này có nhiều ý nghĩa khoa học trực tiếp đối với một số ngành khoa học xã hội ở Việt Nam như văn hóa học, xã hội học, nhân học, tôn giáo học và kinh tế học. Nghiên cứu này đã xem xét các quan điểm nghiên cứu trên thế giới về mối quan hệ giữa tôn giáo và tinh thần kinh doanh kết hợp với bối cảnh thực tiễn về tình hình Phật giáo và sự phát triển tinh thần kinh doanh ở Việt Nam đề xuất khung phân tích về đạo đức Phật giáo và tinh thần kinh doanh ở Việt Nam. Đóng góp quan trọng về mặt khoa học của nghiên cứu này được thể hiện trong sự xây dựng hệ thang đo đo lường về định hướng giá trị đạo đức Phật giáo và tinh thần kinh doanh.

15072

Đề tài đã khái quát về sự phát triển của Phật giáo, doanh nhân và tinh thần kinh doanh ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường, phân tích cụ thể về sự gắn kết với đạo Phật của người dân đô thị, định hướng giá trị trong hoạt động kinh doanh và động cơ khởi nghiệp kinh doanh, sự lựa chọn việc làm của những người theo đạo Phật. Những kết quả nghiên cứu này cũng đem lại một số hàm ý đối với việc quản lý các hoạt động kinh tế có liên quan tới tôn giáo, giám sát hoạt động kinh tế của cá nhân, tổ chức tôn giáo đảm bảo tính minh bạch, công bằng và tuân thủ các quy định của pháp luật.

 

Tôn giáo; Tinh thần kinh doanh; Đô thị; Kinh tế thị trường;

Ứng dụng

Đề tài KH&CN

Khoa học xã hội,

Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,

Số lượng công bố trong nước: 7

Số lượng công bố quốc tế: 3

Không

01 Tiến sỹ, 03 Thạc sỹ