- Nghiên cứu quy trình tổng hợp Tadalafil dùng làm nguyên liệu sản xuất thuốc
- Đào tạo bồi dưỡng năng lực đội ngũ cán bộ chuyên gia phát triển thị trường khoa học và công nghệ tại các tỉnh Nam Trung Bộ và Nam Bộ của Việt Nam
- Ảp dụng pháp luật trong xét xử án dân sự ở tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi Thực trạng và giải pháp
- Nghiên cứu xây dựng mô hình chăn nuôi dê theo chuỗi giá trị liên kết và mô hình chăn nuôi gà theo hướng hữu cơ trên địa bàn thành phố Tam Điệp
- Nghiên cứu tính chất nhiệt động của sắt với các pha cấu trúc khác nhau dưới áp suất cao
- Xây dựng bộ chỉ tiêu phát triển bền vững theo lĩnh vực và theo lãnh thổ vùng Tây Bắc
- Nghiên cứu tuyển chọn giống và kỹ thuật thâm canh nhằm tăng năng suất chất lượng nhãn huyện Hòa Thành tỉnh Tây Ninh
- Xây dựng quy trình chiết suất và bào chế viên nang giàu isoflavonoid có tác dụng hỗ trợ bảo vệ gan do rượu gây tổn thương từ cây sắn dây (Pueraria spp) thu hái tại tỉnh Phú Thọ
- Nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo bồi dưỡng Hà Nội học ở Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội ( nay là Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội)
- Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất vancomycin hydrochlorid công suất 1kg/mẻ
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
IV1.1-2013.09
2017-45-1309
Di dân ở Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975
Học viện chính trị khu vực I
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Quốc gia
PGS.TS. Nguyễn Trọng Phúc
TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền, TS. Đậu Tuấn Nam, TS. Doãn Hùng, ThS. Nguyễn Thị Ngọc Mai, ThS. Nguyễn Việt Phương, ThS. Mai Thúc Hiệp
Nhân khẩu học
12/2014
12/2016
24/06/2016
2017-45-1309
Nghiên cứu lịch sử di dân ở Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975. Nhận diện đặc điểm từng loại hình di dân (di dân - xuất cư, di dân - nhập cư, di dân - tập kết, di dân - hồi cư, di dân - tản cư, di dân - tái định cư ) trong lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 gắn với bối cảnh lịch sử cụ thể. Làm rõ tác động của di dân đối với tiến trình lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975, gồm cả mặt phát triển và phản phát triển, thúc đẩy cố kết dân tộc và xung đột dân tộc; các tác động kinh tế, xã hội, chính trị, an ninh và đối ngoại của di dân. Làm rõ các hình thái, chiều hướng và khoảng cách di dân trong lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975: miền Bắc - miền Nam, nông thôn đồng bằng - nông thôn miền núi, đô thị - nông thôn, nông thôn - đô thị, nông thôn - nông thôn, nội địa - quốc tế. Phân tích, đánh giá các mô hình, cơ chế, phương thức di dân trong lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975, gắn với đặc điểm thể chế quản lý, thể chế kinh tế và tình huống lịch sử từng giai đoạn: di dân có tổ chức khai hoang miền núi, di dân có tổ chức tái định cư, di dân có tổ chức do chiến tranh, di dân hồi cư khi chiến tranh kết thúc, di dân do nhu cầu việc làm. Đánh giá lý do, động lực, nguyên nhân của các đợt di dân: chiến tranh, tôn giáo, chính sách dân tộc, phân bố nhân khẩu và lao động, xuất khẩu lao động, chính sách an ninh - quốc phòng. Tổng kết một số bài học kinh nghiệm về di dân và quản lý di dân ở Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 có ý nghĩa tham khảo trong việc gợi ý chính sách và giải pháp quản trị di dân trong giai đoạn hiện nay.
Đề tài cung cấp luận cứ khoa học góp phần phục vụ nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng và tham mưu chính sách về quản lý di dân ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Di dân; Kháng chiến chống Mỹ; Quản lý di dân
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 5
Số lượng công bố quốc tế: 0
Đơn yêu cầu bảo hộ giải pháp hữu ích.
Hướng dẫn 02 thạc sỹ hệ đào tạo cao học tại Học viện Chính trị khu vực I và Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.