
- Nghiên cứu xây dựng phổ biến hướng dẫn áp dụng mô hình quản trị điểm hạn chế (TOC) để nâng cao năng suất cho các doanh nghiệp Việt Nam
- Nghiên cứu khai thác các hợp chất trao đổi thứ cấp từ dược liệu San hô và Da gai ở khu vực Nam Trung Bộ (vùng biển Khánh Hòa - Bình Thuận) theo định hướng hoạt tính gây độc tế bào ung thư kháng viêm
- Nghiên cứu công nghệ đốt than trộn của than trong nước khó cháy với than nhập khẩu dễ cháy nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nhiên liệu tại các nhà máy nhiệt điện đốt than ở Việt Nam
- Đánh giá hiện trạng phông phóng xạ môi trường biển Việt Nam nghiên cứu khả năng phát tán và ảnh hưởng phóng xạ từ các nhà máy điện hạt nhân đang vận hành gần lãnh thổ Việt Nam
- Nghiên cứu sử dụng bùn thải nhà máy nước thủ Đức và Bình An làm vật liệu san lấp
- Tuyên truyền phổ biến kiến thức về năng suất chất lượng thông qua việc tổ chức các hội nghị hội thảo; xuất bản và phát hành ấn phẩm năng suất chất lượng
- Nghiên cứu đề xuất quy trình sàng lọc và phác đồ điều trị đái tháo đường thai kỳ ở nhóm phụ nữ có nguy cơ cao tại bệnh viện Phụ sản Hải Phòng
- Tính chất quang xúc tác hiệu suất cao của các cấu trúc nanoSnO2/rGO ứng dụng trong lĩnh vực môi trường nước
- Tạo lập quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể hiệp hội nông nghiệp sạch Nam Định
- Nghiên cứu thực trạng dự báo cung cầu và giải pháp phát triển lao động cho các ngành kinh tế- kỹ thuật chủ yếu của tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2016-2025



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
Đề án 47: “Đề án tổng thể về điều tra cơ bản và quản lý tài nguyên - môi trường biển đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020” (Quyết định số 47/2006/QĐ-TTg ngày 01/3/2006 của Thủ tướng Chính phủ)
2021-02-944/KQNC
Điều tra tổng thể đa dạng sinh học các hệ sinh thái rạn san hô và vùng ven đảo ở vùng biển Việt Nam phục vụ phát triển bền vững
Viện nghiên cứu hải sản
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
PGS.TS. Đỗ Văn Khương
ThS. Đỗ Anh Duy; ThS. Lê Doãn Dũng; ThS. Lại Duy Phương; ThS. Nguyễn Duy Thành; ThS. Nguyễn Công Thành; ThS. Nguyễn Văn Hiếu; ThS. Trần Văn Hướng; PGS.TS. Đỗ Công Thung; TS. Nguyễn Văn Quân
Hệ sinh thái và đánh giá nguồn lợi thuỷ sản
01/09/2010
01/12/2015
22/01/2016
2021-02-944/KQNC
02/06/2021
378
Các dữ liệu của dự án về hiện trạng vả biến động về diều kiện môi trường, da dạng sinh học, nguồn lợi hái sản, kinh tế - xã hội nghề cá ở 19 đảo là cơ sở khoa học quan trọng cho việc xây dựng các chính sách quản lý, phát triển vả sử dụng bền vững vùng biển đảo Việt Nam.
Nguồn số liệu và kết quá nghiên cứu của dự án là cơ sở khoa học quan trọng để Thú tướng Chính phủ, Bộ NN&PTNT, Tống cục Thủy sản, các cơ quan quản lý từ Trung ương xuống địa phương xây dựng quy hoạch chi tiết cho việc thiết lập các KBTB (theo Quyết định số 742/QĐ-TTg ngày 26/5/2010 của Thú tướng Chính phủ) và đề xuất mớ rộng mạng lưới KBTB Việt Nam, phục vụ phát triển bền vững.
Nguồn số liệu và kết quả nghiên cứu cúa dự án không chí được sử dụng trực tiếp cho các đảo đã diều tra, nghiên cứu mà còn là nguồn tài liệu có giá trị khoa học phục vụ cho nhũng nghiên cứu sâu hơn về sinh thái học, nguồn lợi hải sản ở các đảo biển Việt Nam.
Kết quả điều tra, nghiên cứu của dự án là cơ sở khoa học quan trọng để các nhà quản lý hoạch định các chính sách sử dụng vả phát triển kinh tế - xã hội hộ thống đảo ven bò' Việt Nam, trong đó bao gồm cả chính sách phát triển khai thác, nuôi trồng các đối tượng có giá trị kinh tế, nuôi trồng phát triển nguyên liệu phục vụ công nghiệp y dược vả dược phẩm.
Việc điều tra, nghiên cứu đa dạng sinh học vả nguồn lợi hải sản, đề xuất các giải pháp phục hồi, tái tạo nguồn lợi sinh vật biến của dự án đã góp phần thiết thực vảo việc thực thi các cam kết quốc tế trong các lình vực báo vệ tải nguyên, môi trường và đa dạng sinh học mà Việt Nam đã tham gia.
Các nguồn số liệu và kết quả nghiên cứu mói của dự án ở các đảo đã được thiết lập KBTB là CO’ sở khoa học tin cạy giúp các Ban quản lý KBTB điều chỉnh các biện pháp quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững KBTB, giúp các KBTB hoạt động có hiệu . ú quả, mang lại lợi ích kinh tế - xã hội, như: 1) Phục hồi vả phát triển nguồn lợi hải sản, ... lảm tăng sản lượng khai thác tại các vùng xung quanh các KBTB (hiệu ứng tràn). Bảo tồn, phục hồi và phát triển các loài hải sản có giá trị kinh tế cao, các hệ sinh thái đặc trưng, noi sinh cư của các loài sinh vật biển; 2) Phục hồi quần thể các loài sinh vật biền quý hiếm, dặc hữu các loài bị đe doạ, các loài có nguy cơ bị tuyệt chủng nham bảo tồn quỹ gcn, phục vụ nghiên cứu và du lịch biến; 3) 'lang thu nhập, cơ hội việc làm cho người dân địa phương thông qua việc phát triển ngành nghề du lịch, các hoạt động tạo sinh kế bền vùng bôn trong và xung quanh các KBTB vả các hoạt động khác có liên quan; 4) Thu hút sự quan tâm, đầu tư của các tổ chức trong nước và quốc tế trong việc nghiên cửu và quản lý môi trường, tài nguyên sinh vật biển; 5) Bảo vệ được những thám có biến, rừng ngập mặn, rạn san hô, góp phần tích cực ngăn ngừa phòng chống thiên tai, biến đổi khí hậu, đặc biệt lả hạn che tác động của bão, sóng, chống xói lở bờ biển ó- các KBTB.
Điều tra; Đa dạng sinh học; Hệ sinh thái; Rạn san hô; Vùng ven đảo; Vùng biển; Phát triển bền vững
Ứng dụng
Đề án khoa học
4
Kết quả nghiên cứu của đồ án một phần đã được sử dụng để xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật như: Luật Thủy sản năm 2017 vả Quyết định số 45/QĐ-TTg.