- Nghiên cứu xây dựng hệ thống nghiệp vụ dự báo khí hậu hạn mùa cho Việt Nam bằng các mô hình động lực
- Nghiên cứu đề xuất phương pháp xác định giá trị giao dịch công nghệ trên thị trường khoa học và công nghệ Việt Nam
- Nghiên cứu bệnh Rickettsia gây bệnh sốt cấp tính ở miền Bắc Việt Nam
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng của bản đồ địa chính cũ đáp ứng yêu cầu xây dựng CSDL đất đai trong giai đoạn hiện nay
- Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất vắc xin rota sống uống giảm độc lực
- Đánh giá hiệu quả tác động của chính sách bảo vệ và phát triển rừng đối với đồng bào dân tộc thiểu số
- Nghiên cứu triển khai ghép đồng thời tụy thận từ người cho chết não
- Mối quan hệ giữa Nhà nước và thị trường trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam: Thực trạng và kiến nghị cho giai đoạn 2021-2030
- Biến chuyển xã hội miền Nam Việt Nam (1954-1975)
- Xây dựng mô hình sản xuất quýt bền vững theo hướng VietGAP
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
Đề án 47: “Đề án tổng thể về điều tra cơ bản và quản lý tài nguyên - môi trường biển đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020” (Quyết định số 47/2006/QĐ-TTg ngày 01/3/2006 của Thủ tướng Chính phủ)
2021-02-944/KQNC
Điều tra tổng thể đa dạng sinh học các hệ sinh thái rạn san hô và vùng ven đảo ở vùng biển Việt Nam phục vụ phát triển bền vững
Viện nghiên cứu hải sản
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
PGS.TS. Đỗ Văn Khương
ThS. Đỗ Anh Duy; ThS. Lê Doãn Dũng; ThS. Lại Duy Phương; ThS. Nguyễn Duy Thành; ThS. Nguyễn Công Thành; ThS. Nguyễn Văn Hiếu; ThS. Trần Văn Hướng; PGS.TS. Đỗ Công Thung; TS. Nguyễn Văn Quân
Hệ sinh thái và đánh giá nguồn lợi thuỷ sản
01/09/2010
01/12/2015
22/01/2016
2021-02-944/KQNC
02/06/2021
378
Các dữ liệu của dự án về hiện trạng vả biến động về diều kiện môi trường, da dạng sinh học, nguồn lợi hái sản, kinh tế - xã hội nghề cá ở 19 đảo là cơ sở khoa học quan trọng cho việc xây dựng các chính sách quản lý, phát triển vả sử dụng bền vững vùng biển đảo Việt Nam.
Nguồn số liệu và kết quá nghiên cứu của dự án là cơ sở khoa học quan trọng để Thú tướng Chính phủ, Bộ NN&PTNT, Tống cục Thủy sản, các cơ quan quản lý từ Trung ương xuống địa phương xây dựng quy hoạch chi tiết cho việc thiết lập các KBTB (theo Quyết định số 742/QĐ-TTg ngày 26/5/2010 của Thú tướng Chính phủ) và đề xuất mớ rộng mạng lưới KBTB Việt Nam, phục vụ phát triển bền vững.
Nguồn số liệu và kết quả nghiên cứu cúa dự án không chí được sử dụng trực tiếp cho các đảo đã diều tra, nghiên cứu mà còn là nguồn tài liệu có giá trị khoa học phục vụ cho nhũng nghiên cứu sâu hơn về sinh thái học, nguồn lợi hải sản ở các đảo biển Việt Nam.
Kết quả điều tra, nghiên cứu của dự án là cơ sở khoa học quan trọng để các nhà quản lý hoạch định các chính sách sử dụng vả phát triển kinh tế - xã hội hộ thống đảo ven bò' Việt Nam, trong đó bao gồm cả chính sách phát triển khai thác, nuôi trồng các đối tượng có giá trị kinh tế, nuôi trồng phát triển nguyên liệu phục vụ công nghiệp y dược vả dược phẩm.
Việc điều tra, nghiên cứu đa dạng sinh học vả nguồn lợi hải sản, đề xuất các giải pháp phục hồi, tái tạo nguồn lợi sinh vật biến của dự án đã góp phần thiết thực vảo việc thực thi các cam kết quốc tế trong các lình vực báo vệ tải nguyên, môi trường và đa dạng sinh học mà Việt Nam đã tham gia.
Các nguồn số liệu và kết quả nghiên cứu mói của dự án ở các đảo đã được thiết lập KBTB là CO’ sở khoa học tin cạy giúp các Ban quản lý KBTB điều chỉnh các biện pháp quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững KBTB, giúp các KBTB hoạt động có hiệu . ú quả, mang lại lợi ích kinh tế - xã hội, như: 1) Phục hồi vả phát triển nguồn lợi hải sản, ... lảm tăng sản lượng khai thác tại các vùng xung quanh các KBTB (hiệu ứng tràn). Bảo tồn, phục hồi và phát triển các loài hải sản có giá trị kinh tế cao, các hệ sinh thái đặc trưng, noi sinh cư của các loài sinh vật biển; 2) Phục hồi quần thể các loài sinh vật biền quý hiếm, dặc hữu các loài bị đe doạ, các loài có nguy cơ bị tuyệt chủng nham bảo tồn quỹ gcn, phục vụ nghiên cứu và du lịch biến; 3) 'lang thu nhập, cơ hội việc làm cho người dân địa phương thông qua việc phát triển ngành nghề du lịch, các hoạt động tạo sinh kế bền vùng bôn trong và xung quanh các KBTB vả các hoạt động khác có liên quan; 4) Thu hút sự quan tâm, đầu tư của các tổ chức trong nước và quốc tế trong việc nghiên cửu và quản lý môi trường, tài nguyên sinh vật biển; 5) Bảo vệ được những thám có biến, rừng ngập mặn, rạn san hô, góp phần tích cực ngăn ngừa phòng chống thiên tai, biến đổi khí hậu, đặc biệt lả hạn che tác động của bão, sóng, chống xói lở bờ biển ó- các KBTB.
Điều tra; Đa dạng sinh học; Hệ sinh thái; Rạn san hô; Vùng ven đảo; Vùng biển; Phát triển bền vững
Ứng dụng
Đề án khoa học
4
Kết quả nghiên cứu của đề án một phần đã được sử dụng để xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật như: Luật Thủy sản năm 2017 (về nội dung bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản). Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tống thổ bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 (về nội dung quy hoạch các khu bảo tồn biển, vườn quốc gia trên biển).