
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ WebGIS phân tích ảnh BADAR phân giải cao và mô hình không gian GIS để xây dựng hệ thống cảnh báo tai biến địa chất và thảm họa môi trường tự nhiên Việt Nam Thử nghiệm tại Bắc Kạn
- Xây dựng một số chủ đề tích hợp giáo dục môi trường theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học phần hóa phi kim THPT
- Hoàn thiện công nghệ sản xuất chế phẩm axit béo đa nối đôi (n3-PUFA) từ phế phụ phẩm thủy sản bổ sung vào thức ăn ương nuôi một số đối tượng cá biển chủ lực
- Quan hệ tộc người ở Tây Nguyên trong thời kỳ đổi mới (từ năm 1986 đến năm 2010)
- Đa dạng di truyền phân tử của nấm men Moniliella tại Việt Nam
- Nghiên cứu công nghệ thiết kế chế tạo thiết bị sản xuất bún dạng mini dùng gạo lứt trang bị cho các nhà hàng khách sạn trong và ngoài nước nhằm quảng bá thương hiệu ẩm thực Việt nam trên toàn thế giới
- Nghiên cứu trồng và chế biến một số cây thuốc Hoàng kỳ (Astragalus sp) Tục đoạn (Dipsacus asper Wall) Thương truật (Atractylodes lancea (Thunb) DC) và Hoàng liên chân gà (Coptis quinquesecta WTWang) ở một số tỉnh vùng Tây Bắc tạo nguồn dược liệu sản xuất chế phẩm bảo vệ sức khỏe
- Nghiên cứu ảnh hưởng của từ độ bão hòa và dị hướng từ tới công suất hấp thụ riêng của một số hệ hạt nano từ
- Giải tích điều hoà và phương trình đạo hàm riêng
- Phân tích ổn định tĩnh và động lực phi tuyến của vỏ thoải hai độ cong auxetic với hệ số Poisson âm có gân gia cường



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KX.04.17/11-15
2015-53-917/KQNC
Định hướng hoàn thiện chính sách an sinh xã hội và phúc lợi xã hội ở nước ta trong điều kiện mới
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
Quốc gia
GS.TS. Phạm Tất Dong
PGS.TS. Trịnh Văn Tùng, PGS.TS. Nguyễn Hồi Loan, PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Hoa, PGS.TS. Mai Quỳnh Nam, PGS.TS. Bùi Thị Xuân Mai, TS. Dương Quốc Trọng, GS.TS. Bùi Thế Cường, GS.TS. Nguyễn Đình Tấn
Xã hội học chuyên đề; Khoa học về giới và phụ nữ; Các vấn đề xã hội Nghiên cứu gia đình và xã hội; Công tác xã hội
10/2012
09/2015
21/10/2015
2015-53-917/KQNC
25/12/2015
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Chính sách an sinh xã hội hiện nay tập trung nhiều vào đối tượng chịu nhiều rủi ro, chưa thoát nghèo, có nhiều thiệt thòi, ít có cơ hội phát triển. Điều đó là rất cần thiết, nhưng với đối tượng dã thoát nghèo cần khá giả, những đối tượng đã khá giả cần giàu lên ... thì còn thiếu nhiều chính sách để thực thi ý tưởng này. Khoản ngân sách dành cho phúc lợi tuy có tăng theo thời gian nhưng chưa đáp ứng được mong đợi của nhân dân, cán bộ, nhân viên.
Rất nhiều khoản phúc lợi còn quá nhỏ, không giúp cho người được hưởng thụ cải thiện được tình trạng khó khăn của mình, vấn đề cơ bản cần giải quyết ở đây là làm thế nào để sự phân phối lại trong xã hội được công bàng hơn.
+ Đối với hoạt động quản lý: Nhà nước cần giải quyết vấn đề an toàn con người (an ninh phi truyền thống) quyết liệt hơn, mở ra những cơ hội để dân nghèo được tiếp cận tài chính vi mô và tham gia bảo hiểm vi mô, nghiên cứu hướng bảo hiểm hưu trí nông dân, phát triển các quỹ bảo hiểm và phúc lợi mạnh hơn nữa, xây dựng từ cơ sở hệ thống giáo dục suốt đời về người dân thoát dần tình trạng nghèo về tri thức để trở thành những lao động có năng lực sản xuất tốt để làm ăn sáng tạo, từ đó nâng cao năng lực tự an sinh cho mình.
+ Đối với hoạt động đào tạo: Công tác giảng dạy: 10 bài đăng tạp chí chuyên ngành, Phục vụ cho giảng dạy đại học, cao học và nghiên cứu sinh 2 ngành Xã hội học và Công tác xã hội, đặc biệt là 3 môn học: An sinh xã hội, Chính sách xã hội, Công tác xã hội với người nghèo
+ Đối với việc nâng cao năng lực nghiên cứu của tổ chức cá nhân thông qua tham gia thực hiện đề tài, đào tạo trên đại học: ứng dụng để triển khai các đề tài, các dự án Tổ chức Hội thảo khoa học: ứng dụng để tổ chức nhiều Hội thảo khoa học cấp Quốc gia, Quốc tế tại Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN
Anh sinh xã hội;Phúc lợi xã hội;Chính sách
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 10
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
04 NCS; 10 ThS